Vong hồn giao tiếp được với người sống không?

Vong hồn giao tiếp được với người sống không?
Nhiều người đang tin rằng chúng ta có thể dễ dàng giao tiếp được với người thân đã mất thông qua các hình thức áp vong, gọi hồn. Nhưng thực tế, có đúng vong hồn giao tiếp với chúng ta hay chỉ là sự tưởng tượng, ám thị của chính mình?

Phật giáo và vận mệnh

Phật giáo và vận mệnh
Trong đời của mỗi một con người chúng ta, việc đáng quan tâm nhất, hẳn là chính mình; mà trong vấn đề chính mình, quan trọng hơn cả chính là vận mệnh, số phận hay số kiếp. Về cách nhìn vận mệnh, có người cảm thấy rằng bất cứ việc gì của mình cũng không bằng người ta, vận mệnh lận đận éo l

Vì hạnh phúc và an lạc cho mọi người

Vì hạnh phúc và an lạc cho mọi người
Đức Phật nói: Chúng sinh bị trầm luân trong bể khổ luân hồi. Bể khổ đó không phải là bể nước mặn. Nếu bể khổ là nước mặn thì chỉ cần lên núi ở tức khỏi bị khổ, khỏi bị trầm luân.

Không là Duyên khởi

Không là Duyên khởi
Duyên khởi có nghĩa là hết thảy hiện tượng đều do nhân duyên mà phát sinh, liên quan mật thiết với nhau, nương vào nhau mà tồn tại. Nói theo thuật ngữ Phật giáo thời “tất cả pháp là vô thường, vạn vật vô ngã, hết thảy đều không”. “Không” có nghĩa là “vô tự tính”, không có yếu tính quyết định.

Các tông phái Phật Giáo tại Việt Nam

Các tông phái Phật Giáo tại Việt Nam
Chúng ta đã biết xưa kia Phật giáo từ Ấn Ðộ truyền thẳng sang Việt Nam; có thể, một số tông phái cũng được truyền sang Việt Nam nhưng không được truyền bá sâu rộng, dần dần bị thất truyền. Các tông phái Phật giáo Trung Hoa truyền sang Việt Nam, có lẽ cũng gần giống như vậy, riêng về Thiền Tông, Tịnh Ðộ Tông, Mật Tông vẫn còn được truyền thừa. Có thể nói, tại Việt Nam có những nét đặc thù, nên có những tông phái phát sinh tại Việt Nam, những tông phái này cả Ấn Ðộ lẫn Trung Hoa đều không có, chúng ta lần lượt tìm hiểu từng tông phái chính tại Việt Nam.

Chuyện đầu thai có thật tại Hoa Kỳ

Chuyện đầu thai có thật tại Hoa Kỳ
Bruce và Andera kể rằng họ bắt đầu thấy những dấu hiệu lạ thường ngay từ khi James hơn 1 tuổi rưỡi. Andrea kể cậu bé cứ luôn luôn quấn quít bên những chiếc máy bay: Cậu chơi với máy bay đồ chơi suốt nhiều tiếng đồng hồ không biết chán và reo lên mỗi khi trông thấy một chiếc máy bay nào đó băng qua bầu trời.

Các Bộ Phái Phật Giáo Ấn Ðộ

Các Bộ Phái Phật Giáo Ấn Ðộ
Như kinh sách đã ghi, sau khi Phật tịch diệt được 7 ngày, trên đường du hóa trở về để an cư kiết hạ, đoàn du tăng do Ngài Ðại Ca Diếp thống lãnh, được tin nầy từ một đạo sĩ, nhiều tăng chúng u buồn, có một vị tỳ kheo trẻ Subhadha phát biểu : ‘‘ Khi đức Thế Tôn cò n tại thế, mọi hành động đều phải bó buộc trong phạm vi giới luật, mất quyền tự do. Ngày nay, đức Thế Tôn đã diệt độ, từ đây trở về sau sẽ được tự do hành động, không bị giới luật ràng buộc ‘’. Tương truyền rằng đó là nguyên nhân để Ngài Ðại Ca Diếp triệu tập tăng đoàn Kiết tập kinh điển lần thứ nhất.

Phật giáo có duy tâm?

Phật giáo có duy tâm?
Hiện nay, không ít nhà nghiên cứu khi tìm hiểu về Phật giáo thường đưa ra kết luận, Phật giáo là duy tâm. Dẫn chứng là, trong kinh Hoa Nghiêm, Phật thuyết nhất thiết duy tâm tạo hay tam giới duy tâm, vạn pháp duy thức . Theo họ, đạo Phật cho rằng tất cả đều từ tâm mà ra, toàn thể thế giới quanh ta là do tâm tạo nên, không có một thế giới thực, một thế giới độc lập tồn tại khách quan với con người. Vậy là, thế giới con người đang sống với nó là không thực có, đó chỉ sản phẩm của tâm tạo tác mà thành, sự tồn tại và biến hiện của nó phụ thuộc hoàn toàn vào tâm.

Đạo Phật - Đạo con người

Đạo Phật - Đạo con người
Dầu là ai đọc sách Phật, đều rạng rỡ niềm vui khi thấy Phật đề cao cái Tâm chủ tể, đề cao phẩm giá tâm linh CON NGƯỜI. Điều này thể hiện rất rõ qua Phẩm Song Yếu, phẩm mở đầu Kinh Pháp Cú: “Trong các pháp, tâm dẫn đầu, tâm làm chủ, tâm tạo tác”. Chỉ trong một câu, “Tâm” xuất hiện ba lần với chức năng và phẩm cách khác nhau.

Tại sao Phật Giáo lại trở thành một tôn giáo Á Châu và tại sao ngày nay lại đặt chân vào thế giới Tây Phương?

Tại sao Phật Giáo lại trở thành một tôn giáo Á Châu và tại sao ngày nay lại đặt chân vào thế giới Tây Phương?
Phật Giáo đã bành trướng trước nhất về phương Tây và đã phát triển sâu rộng ở A-phú-hãn và Ba Tư (ngày nay là I-ran) và đã từng đặt chân đến xứ Tadjikistan (trong vùng cận đông, thuộc Liên Bang Xô Viết trước đây)
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 37 38 39 40 41 42