Có
thể nói trình độ văn minh của loài người ở thế kỷ 21 thật quá siêu đẳng
và công bằng mà nói, sự phát triển văn minh ấy đã mang đến cho đời sống
con người được nhiều tiện nghi vật chất và tạo được không ít kết quả
tốt đẹp ở một số lãnh vực hoạt động. Nhưng bên cạnh những thành công tốt
đẹp của xã hội văn minh ngày nay, điều thảm hại đến mức độ nhân loại
đang gióng lên hồi chuông báo động rằng đạo đức của con người đang bị
suy sụp trầm trọng và điều nghịch lý là văn minh vật chất càng lên cao
thì đạo đức con người càng xuống thấp
Phác
họa “Chân Như duyên khởi” Chân Như duyên khởi là một “học thuyết” có
mặt trong hầu hết các tông phái Đại thừa như Không tông (Trung Quán,
Trung Đạo), Duy Thức tông, Hoa Nghiêm tông, Thiên Thai tông, Mật tông…
Sở dĩ chúng ta dùng chữ “học thuyết”, như một lý thuyết triết học, vì
khi chỉ nghiên cứu trên bình diện tư tưởng và khái niệm
Chẳng sinh cũng chẳng diệt.
Chẳng thường cũng chẳng đoạn.
Chẳng một cũng chẳng khác.
Chẳng đến cũng chẳng đi.
Nói lên được pháp nhân duyên ấy.
Khéo diệt trừ các thứ hý luận.
Tôi cúi đầu kính lễ Phật, đã thuyết,
Nhân duyên cao nhất trong các thuyết.
Trong bài này, bằng sự đồng cảm, tôi sẽ cố gắng phác thảo những yếu
tố trọng yếu nơi quan điểm Bauman, và kế đến sẽ nói thêm và bổ sung “đạo
đức học hậu hiện đại” của ông bằng việc liên hệ đến cách lý giải của
Phật giáo về đạo đức học. Ví dụ, mặc dù nói chung đồng ý với Bauman về
phê bình của ông đối với những luật lệ trong đạo đức học, tôi sẽ biện
luận rằng cần phải có một sự phân biệt rõ ràng giữa các luật lệ và những
nguyên tắc đạo đức.
Sự đối thoại giữa khoa học và Phật học là một sự đàm luận hai chiều.
Những Phật tử chúng tôi có thể sử dụng những khám phá của khoa học để
làm sáng tỏ sự hiểu biết của chúng ta về thế giới mà chúng ta đang sống.
Nhưng các nhà khoa học có thể cũng cũng có thể sử dụng một số tuệ giác
từ Phật học. Có nhiều lãnh vực mà trong ấy Phật học có thể có thể đóng
góp đối với sự thấu hiểu của khoa học, và trong những đối thoại Tâm
Thức và Đời Sống đã tập trung trên một số chủ đề.
Mục tiêu trao đổi Phật pháp của người con Phật là nhằm để phát triển
trí tuệ. Muốn phát triển trí tuệ thì đầu tiên phải tin vào nhân quả. Nhưng tin
vào nhân quả, chỉ mới là bắt đầu. Giờ cần hiểu về nó để có thể ứng dụng vào
từng trường hợp cụ thể trong cuộc sống của mình.
Bằng thiền quán, một khi thấu đạt được tính cách
duyên sanh này, mọi sự vật đều được nhìn thấy như là giả
danh, giả hợp. Củng bằng cái nhìn trực quan ấy, các nhà
Nam tông nói : " Các pháp vô ngã", còn trong ngôn ngữ
các nhà Ðại thừa, thì:ỂCác pháp đều vô tự tánh.
Tôi tin rằng vũ trụ là biểu hiện của tâm (“Tam giới duy tâm”- Kinh Lăng Già). Một số nhà khoa học đương đại cũng tin như vậy.
“Vũ trụ mà tôi và bạn thể nghiệm bây
giờ, với cây cối, nhà máy, con người, nhà cửa, xe cộ, hành tinh và các
thiên hà, chính là ý thức biểu hiện ở một tần số đặc biệt nào đó.
Kinh tế là sự kết nối mạng mạch dân sinh, trước đây hành giả Phật giáo
Nguyên thủy mặc dù không coi trọng kinh tế, xem nhẹ của cải, chỉ chú trọng đến
tịnh tu, tìm cầu cuộc sống đạm bạc, giản dị, đề xướng tư tưởng thanh bần, cho
rằng giản dị mới là tu hành, đạm bạc mới là hữu đạo; nhưng mà, nhìn từ góc độ
kinh điển Phật giáo Đại thừa
Là nhà Phật học mình phải nói với nhà khoa học: Nếu đã chấp
nhận không sinh không diệt rồi thì phải tiến tới một bước nữa là chấp
nhận không có cũng không không, phải thoát ra ý niệm being và non-being.
Các tin đã đăng: