Tìm hiểu một số nguyên lí cơ bản trong triết học Phật giáo

Tìm hiểu một số nguyên lí cơ bản trong triết học Phật giáo
Sự tồn tại và phát triển của Phật giáo có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân rất quan trọng là nội dung triết học sâu sắc trong các nguyên lí của nó. Bài viết này của chúng tôi đề cập tới một số nguyên lí trong triết học Phật giáo.

Thể Và Dụng Của Tâm

Tất cả chúng ta đều đang sống với tâm và bằng tâm. Tùy theo chất lượng của tâm mà chúng ta có đời sống như thế nào. Nếu tâm nặng nề, hạn hẹp, ô nhiễm thì cuộc đời của chúng ta hẳn ở những cấp độ thấp, nhiều khổ đau; tâm nhẹ nhàng, rộng lớn, trong sáng thì cuộc đời của chúng ta ở những cấp độ cao, nhiều hạnh phúc. Thế nên chúng ta phải hiểu biết, kinh nghiệm tâm ở những chiều cao rộng nhất của nó. Đó chính là mục đích thật sự của đời người.

Ngũ uẩn và căn nghiệp của con người

Ngũ uẩn và căn nghiệp của con người
Dựa theo tinh thần Phật giáo, do nhân duyên hòa hợp tất cả những nghiệp duyên từ trong những đời quá khứ mà kiến tạo ra con người trong kiếp nầy. Do vậy con người chỉ là sự kết hợp, tạo thành của ngũ uẩn bởi vì uẩn có nghĩa là tích tụ thành một khối. Nói một cách dễ hiểu là thân thể con người gồm có hai phần là thân xác và tâm linh.

Pháp Vô Niệm: Đốn Giáo của Lục Tổ

Pháp Vô Niệm: Đốn Giáo của Lục Tổ
Từ thời Phật giáo Nguyên Thủy đến Phật giáo Phát Triển cho tới ngày nay, đạo Phật luôn lấy Tâm làm gốc mà tu hành. Đạo Phật là đạo giải thoát, giải thoát cái gì? Giải thoát khổ đau, phiền nảo, giải thoát khỏi dòng bộc lưu sanh tử, hay cứu cánh là giải thoát khỏi sanh tử luân hồi.

Niết-bàn và sự chấm dứt luân hồi

Niết-bàn và sự chấm dứt luân hồi
Ở bậc giác ngộ, các tiếp xúc chỉ còn là các kinh nghiệm đơn thuần, không có mặt của các phản ứng tình cảm và cũng không có sự chấp thủ từ các phản ứng này gây ra, nhờ vào sự chánh niệm và sự tuệ tri sự vật như chính bản chất của chúng là . . . Tham ái bị phá vỡ. Chấp thủ không còn chân đứng. Sanh tử đành phải vẫy tay chào từ biệt một cách vĩnh viễn, không nuối tiếc!

Niết-bàn theo quan điểm của Bồ-tát Long Thọ

Niết-bàn theo quan điểm của Bồ-tát Long Thọ
Niết-bàn, vấn đề hiện hữu hay không hiện hữu, có (bhàva) hay không (abhàva), một đề tài làm nảy sanh ra mọi sự tranh luận, càng ngày càng gay gắt giữa Hữu bộ hay còn gọi là Nhứt thiết hữu bộ (Sarvàsti-vàdin) và Kinh bộ còn gọi là Kinh lượng bộ (Sùtra-vàdin), giữa các nhà Tiểu thừa và Đại thừa Không tông (Sùnyatà-vadin)

Ai là nhà Khoa học vĩ đại nhất mọi thời đại?

Ai là nhà Khoa học vĩ đại nhất mọi thời đại?
Nhiều người không ngần ngại bầu chọn nhà khoa học Đức gốc Do Thái, Albert Einstein là nhà khoa học vĩ đại nhất thế kỷ 20, đồng thời là nhà khoa học vĩ đại nhất mọi thời đại,

Giữ giới là một nghệ thuật sống

Giữ giới là một nghệ thuật sống
Là người con Phật, dù tại gia hay xuất gia ai cũng phải tuân thủ giới luật. Giới luật tuy rất đa dạng nhưng chính là nền tảng cơ bản để đệ tử Phật nương theo và tu tập. Việc giữ giới cũng là một nghệ thuật sống, là hạnh nguyện của bậc Bồ-tát đi vào cuộc đời làm lợi ích cho mọi người.

Chánh Niệm và Đạo Đức

Chánh Niệm và Đạo Đức
Thiền định là một phương pháp hành thiền có nguồn gốc từ đạo Phật được phát triển vững mạnh trong 3 thập niên qua ở Mỹ và nhiều nước khác. Bài nghiên cứu của Kaelyn Stiles nhằm dẫn chứng và..

Siêu Việt Thời Không: Cái Vô Sanh

Siêu Việt Thời Không: Cái Vô Sanh
Không gian là bầu dung chứa vạn hữu và cái rỗng không. Khi sự vật được dung chứa trong không gian, Thề Không của vạn vật (khối cố định chiếm khoảng không) là tướng hư không: Tướng Không của sự vật được giới hạn trong khoảng không của hình dáng riêng biệt của sự vật.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 37 38 39 40 41 42