Khái niệm về "Thể dạng trung gian" giữa cái chết và sự sinh trong Phật giáo

Khái niệm về
Tất cả mọi hiện tượng đều tương liên với nhau và biến đổi, không có một sự gián đoạn hay ngưng nghỉ nào, không có gì bớt đi cũng không có gì thêm vào, chỉ có nguyên nhân này sinh ra hậu quả kia, rồi hậu quả kia lại tạo ra nguyên nhân khác. Đó là cái nhìn của Phật giáo đối với tất cả các hiện tượng trong vũ trụ cũng như đối với sự sống và cái chết của từng cá thể.

Lý giải hiện tượng "luôn luôn có lỗi" của con người

Lý giải hiện tượng
Các nhà nghiên cứu người Anh đã tìm ra nguyên nhân khiến nhiều người luôn sống trong cảm giác tội lỗi kể cả đó là những tội lỗi không phải do họ gây ra. Theo bác sĩ tâm thần và thần kinh người Áo - Sigmund Freud, cảm giác tội lỗi là triệu chứng phổ biến nhất của căn bệnh trầm cảm.

Vai trò Triết học trong Giáo dục Phật giáo

Vai trò Triết học trong Giáo dục Phật giáo
Ở Việt Nam Phật giáo đã đồng hành cùng lịch sử lâu dài của dân tộc và trở thành một thành tố không thể thiếu trong văn hóa, tư duy, lối sống của người Việt. Phật giáo đã từng có những thành tựu rực rỡ gắn liền với những đỉnh cao hào hùng của dân tộc.

Ý Nghĩa Bất Nhị Trong Phật Giáo

Ý Nghĩa Bất Nhị Trong Phật Giáo
B ất nhị là không phải hai hay nhiều, cũng không phải một, mà là vô lượng hay không có số lượng. Số lượng là số đếm chỉ có trong thế giới tương đối, nhị nguyên. Thế giới đó bị hạn chế về không gian, thời gian và số lượng. Con người sống trong thế giới đó đã quá quen thuộc với các thói quen sai lầm về nhận thức, tưởng rằng đó là lẽ phải đời thường, tưởng rằng đó là khách quan nằm ngoài ý thức.

Kỳ bí hiện tượng thân "Kim cương bất hoại" của cao tăng thời nay

Kỳ bí hiện tượng thân
Các nhà khoa học đang nghiên cứu và tìm câu trả lời cho hiện tượng "nhục thân" mới nhất được phát hiện ở tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc: Đại lão hòa thượng Diệu Trí, chuyên tu pháp môn Dược Sư, viên tịch vào ngày 25/2/2003, hưởng thọ đến 116 tuổi.

Câu Xá Luận Là Truy Tầm Cứu Cánh Của Phân Biệt Các Pháp

Câu Xá Luận Là Truy Tầm Cứu Cánh Của Phân Biệt Các Pháp
Trong Ðại Thừa Thuyết Luận, quan niệm khai mở tư tưởng Phật bằng ngôn ngữ lan rộng phát triển theo thời gian hợp với nền tư duy mới mà không xa rời đệ nhất nghĩa lời kinh Phật dạy từ nguyên thủy, lại còn rõ nghĩa và lý luận đào sâu tư tưởng hơn.

Phân tích Ngũ Uẩn Vô Ngã

Phân tích Ngũ Uẩn Vô Ngã
Năm uẩn nếu ta nói với một từ khác thì Sắc là thể chất, Thọ là cảm tình, cảm giác, Tưởng là tri giác là so sánh, Hành là chọn lựa, quyết định, Thức là nhận thức. Hoặc nói cách khác, sắc là thể xác, thọ là tình cảm, tưởng là lý trí, hành là ý chí, thức là nhận thức.

Giới luật là thọ mạng của Phật pháp

Giới luật là thọ mạng của Phật pháp
Như Ðức Phật dạy: “Sau khi Phật diệt độ, chúng ta phải coi Giới luật là bậc Thầy sáng suốt, cũng như Phật còn tại thế không khác”. Bởi vậy, sau Phật diệt độ, nhất là trong thời kỳ mạt Pháp nầy, nếu chúng ta có một tâm giữ gìn được Chánh Pháp của Ðức Như Lai để làm lợi ích cho tất cả mọi người, mọi chúng sinh đều được an vui hết khổ, thì trước hết phải giữ gìn giới luật của Ðức Phật còn tồn tại ở thế gian, giới luật có tồn tại ở thế gian thì mới có thể làm nền móng cho Chánh Pháp được tồn tại. Muốn giữ gìn giới luật được tồn tại tại thế gian thì phải thực hành nơi giới luật của Phật chế ra lúc Phật còn tại thế.

Chuẩn mực đạo đức của Phật giáo

Chuẩn mực đạo đức của Phật giáo
Đạo đức là một trong những hình thái ý thức xã hội, có khả năng duy trì kỷ cương quốc gia, khiến quốc gia không rối loạn, bảo vệ an toàn cho đời sống nhân dân, xã hội. Lễ giáo mà Trung Quốc xưa kia lập ra, gọi là “tứ duy bát đức”(1), nhân luân “ngũ thường”, đều là kỳ vọng xây dựng nên một quốc gia thái bình thịnh thế “trung thứ nhân nghĩa” và phép tắc trật tự.

Tính chất giáo dục của Giới luật Phật giáo

Tính chất giáo dục của Giới luật Phật giáo
Phật giáo nói riêng, các tôn giáo khác nói chung, tỏ ra đủ sức mạnh để tồn tại với thời gian là vì có những nguyên tắc sống tương đối hoàn chỉnh và có các tu sĩ thuộc thành phần cốt cán để duy trì. Các tu sĩ thường có bổn phận giữ gìn những giới luật mang tính chất giáo dục rất đa dạng, nhằm hướng dẫn cuộc sống của mình đến chỗ hoàn thiện. Sau đây, chúng tôi xin trình bày về tính chất giáo dục trong giới luật của đạo Phật.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 37 38 39 40 41 42