Không
là pháp quán chung của Phật giáo, nhưng pháp quán của các
nhà Trung Quán không giống với pháp quán của các tông phái
khác. Luận Đại Trí Độ 12 nêu ra 3 loại Không là Phân phá
không, Quán không và Thập bát không. "Phân phá không" tức
là Tích pháp không (Không, do phân tích) mà tông Thiên Thai đã
nói.
Chúng ta muốn thấy sự thay đổi của thân này cũng phải trải
qua thời gian 10 năm. Mười năm nhìn lại mới thấy già, chớ còn một hai
năm thì chưa thấy đổi thay. Có người nói còn trẻ đi tu uổng! Đó là thấy
theo kiểu mê muội. Sự thật cái thân chúng ta nó chết từ từ, nó luôn
luôn thay đổi.
Chúng ta đều biết Năm Giới (không sát sinh, không
trộm cướp, không tà dâm, không nói dối, không say sưa) và Mười Điều
Thiện (không sát sinh, không trộm cướp, không tà dâm, không nói dối,
không nói lưỡi hai chiều – chẳng hạn nịnh bợ đâm thọc, không nói lời xấu
ác, không nói lời thêu dệt, không tham dục, không sân hận, không tà
kiến).
Phật
(Buddha) là một từ ngữ để chỉ người giác ngộ viên mãn. Ðức Thích-ca
Mâu- ni (Sàkyàmuni) là người đã giác ngộ, nên chúng ta gọi Ngài là
Phật. Giác ngộ là thấy biết mọi chân lý về vũ trụ và nhân sinh.
"Người
ta không bao giờ tắm hai lần trên một con sông" triết gia Hy Lạp cổ đại
Hêraclitôxơ đã nói như vậy cách đây 2.500 năm. Quả là thế! Hôm sau ta
đến tắm đúng khúc sông hôm trước, nhưng dòng chảy hôm sau đã là dòng
nước khác, tức con sông khác, không khí, cảnh vật, ánh sáng đã khác.
Từ lúc ánh sao mai tỏa sáng, Đức Thế Tôn chứng đắc Vô Thượng
Bồ Đề nơi vườn Lộc Uyển, thuyết Tứ Thánh Đế độ năm anh em Kiều Trần Như,
Phật Pháp Tăng Tam Bảo hiện hữu trên thế gian trải qua hơn 2500 năm tồn
tại và phát triển. Phật Giáo đã trở thành một trong ba tôn giáo lớn
trên Thế Giới và có sự ảnh hưởng rất lớn trong xã hội loài người từ văn
hóa tinh thần đến vật chất
Giới là gì? Ðó là các pháp khởi từ tư tâm sở (cetanà) hiện
hữu nơi một người từ bỏ sát sinh,v.v. hay nơi một người thực hành viên
mãn các học giới (vatta). Vô Ngại Giải Ðạo (Patisambhidà) nói: "Giới là
gì? Có giới là tư tâm sở (cetanà), có giới là các tâm sở, thọ, tưởng và
hành (gọi chung là cetasika), có giới là sự chế ngự, có giới là không vi
phạm".
Quan điểm Phật giáo về đời sống đạo đức của người tại gia là
một chủ đề rộng lớn được đề cập rất nhiều trong những lời dạy của đức
Phật. Hiện nay có rất nhiều người băn khoăn về vấn đề đạo đức nói chung,
có thể vì đạo đức đang trên đà truợt khỏi sự quan tâm và cách cư xử của
nhiều người một cách nhanh chóng.
Có câu hỏi đặt ra là Phật giáo có phải là một triết học hay không? Và
phải chăng giữa triết học và Phật giáo hoàn toàn có những nét tương đồng
đủ để người ta xem nó là một?
Bài viết chủ yếu đứng trên góc độ giới luật, thảo luận sự ảnh
hưởng đối với vấn đề thịnh suy của Phật giáo. Nhìn từ hiện tại thực tế
sinh hoạt của Tăng đoàn, chúng ta ôn lại quá khứ, dự đoán cho sự phát
triển trong tương lai, suy nghĩ về chúng xuất gia đối với trách nhiệm
giữ gìn trọng trách thiêng liêng này.
Các tin đã đăng: