Tìm một ngôn ngữ hòa bình…

Tìm một ngôn ngữ hòa bình…
Chính lời dạy của Ðức Phật là ngôn ngữ hòa bình tuyệt hảo như hòa thượng Thích Minh Châu đã nhận định trong “Những lời dạy của Ðức Phật về hòa bình, hòa hợp và giá trị con người”. Lời dạy này đã trải qua hơn hai nghìn năm mà vẫn không mất tính hiện đại, ngược lại đã góp phần không nhỏ cho nội dung cơ bản về lý thuyết cũng như thực hành

Bài 03: Bản chất tế tự trong Brahmanas

Bài 03: Bản chất tế tự trong Brahmanas
Việc tế đàn ngoài mục đích cầu mưa rơi xuống tưới mát ruộng đồng đem thắng lợi cho số đông, an cư lạc nghiệp, thành công, con đàn cháu đống, gia súc tăng trưởng, trường thọ, cường tráng…mà nó còn một ý nghĩa quan trọng là phương pháp dạy cách cho con người kết hợp lại với Purusha nguyên thủy bằng cách tập trung tư tưởng để con người trở về nhân bản tâm linh

Bài 04: Triết lý Upanishad

Bài 04: Triết lý Upanishad
Đi tìm bản chất của bản ngã cùng các quy luật của nó chính là nội dung mà bao thế hệ Veda đã và đang nỗ lực xây dựng nhằm hoàn thiện thiên chức thiêng liêng mà Đấng tối cao Brahman đã giáo phó. Và cũng từ những quan kiến về Bản ngã này mà toàn bộ hệ thống triết lý Bà-la-môn giáo được hoàn thiện từ Upanishads, nên có thể nói đó là đỉnh cao của trí tuệ.

Bài 02: Bản chất của vũ trụ trong kinh Veda

Bài 02: Bản chất của vũ trụ trong kinh Veda
Quan điểm của triết học Ấn Độ, các thần linh là không thể tách rời trong nhận thức mọi người, cho dù đã mấy ngàn năm qua cho đến hiện này và mãi đến ngàn sau thì Phạm Thiên thư cũng không thay đổi. Và con người phải chấp nhận Đấng Phạm Thiên (Brahma), để Atman hoà nhập với Bản thể tuyệt đối thì mới không còn luân hồi trong vòng sinh tử. Đó mới là trạng thái vĩnh hằng ai cũng phải nghĩ đến.

Bài 01: Triết Học Bà-La-Môn (BRAHMANISM)

Bài 01: Triết Học Bà-La-Môn (BRAHMANISM)
Nói đến Ấn Độ là nói đến một nền văn hóa với nhiều truyền thống tôn giáo. Nơi đây có nhiều triết thuyết ra đời với nhiều tư tưởng khác nhau. Nhưng tất cả các học thuyết sau này đều dựa vào tư tưởng triết học Upanishad; vì từ rất sớm, nó đã chiếm một vị thế cực kỳ trọng yếu trong mọi khái niệm và xã hội của con người cổ đại và cho đến hiện nay.

Lý giải nào cho những huyền bí tâm linh

Lý giải nào cho những huyền bí tâm linh
Thế giới các hiện tượng huyền bí thuộc phạm trù Tâm linh, vẫn tiếp tục kích thích nhiều công trình nghiên cứu, xuất hiện nhiều trong vòng hai mươi năm trở lại đây. Sự tập hợp trí tuệ ấy, hình thành cái gọi là “Khoa học huyền bí”, mà sức lan tỏa của nó đủ trở thành một bộ phận không nhỏ trong toàn bộ Tri thức của nhân loại.

Giải Đáp Bí Ẩn Về Hiện Tượng Người Chết Sao Cơ Thể Còn Nguyên Vẹn Nhiều Năm Tháng

Giải Đáp Bí Ẩn Về Hiện Tượng Người Chết Sao Cơ Thể Còn Nguyên Vẹn Nhiều Năm Tháng
Đây là những bức tranh của nữ thánh Bernadette đã chết cách đây 122 năm tại Lourdes, nước Pháp và được chôn, xác của cô chỉ được khám phá cách đây 30 năm sau khi người của nhà thờ quyết định khám tử thi. Xác của cô vẫn còn tươi tới tận nay và nếu có dịp rãnh tới thăm Lourdes , nước Pháp bạn có thể thấy thi thể của cô trong nhà thờ tại Lourdes .

Khái luận về 52 Tâm sở trong Abhidhamma, Tâm Sân - một trong những tâm sở bất thiện

Khái luận về 52 Tâm sở trong Abhidhamma, Tâm Sân - một trong những tâm sở bất thiện
Abhidhamma dùng ý nghĩa ngôn ngữ chân đế để diễn tả giáo lý Đức Phật, nên không giống như Kinh Luật A Tỳ Đàm. Abhidhamma, Vi Diệu Pháp, là giáo lý cao siêu, vi diệu, thù thắng, của Ðức Phật dạy. Đây là phần tinh hoa của giáo pháp mà Phật đã ban truyền.

Duy Ma Cật & Lý tưởng người cư sĩ

Duy Ma Cật & Lý tưởng người cư sĩ
Ngài Duy Ma Cật là một hình ảnh đại diện cho lối sống và sự đóng góp của những cư sĩ này vào tiến trình đó, được diễn tả trong kinh Vimalakirti-nirdasha (Duy Ma Cật Sở Thuyết Kinh), thường được gọi là kinh Duy Ma Cật.

Kết Giới Những Nét Chung Và Khác Biệt Của Trai Đàn Với Giới Đàn ( tiếp theo)

Kết Giới Những Nét Chung Và Khác Biệt Của Trai Đàn Với Giới Đàn ( tiếp theo)
Đàn tràng Chẩn tế kết giới để lập nên một thế giới mới trên quan niệm này. Khi thượng sư nhiễu đàn kết giới thế giới được hình thành, để cho thế giới hóa thành Tịnh độ thượng sư phụng thỉnh Ngũ phương Như Lai nhập đàn.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 62 63 64 65 66 67