"Vì tầm quan trọng đó mà Phật Giáo coi từ bi là một
phần thiết yếu trong việc phát triển tinh thần", tôi hỏi" Ngài có thể
định nghĩa rõ ràng hơn cái mà Ngài gọi là từ bi?
Cuộc gặp gỡ giữa khoa học thời đại và Phật giáo, được xem là bắt đầu từ thập niên 30, với những tên tuổi như N. Bohr, A. Einstein..., đã đem đến nhiều điều bổ ích cho kiến thức thời đại từ mấy năm vừa qua.
Từ Chính kiến và Chính tư duy, đức Phật thấy rõ trong mọi sự hiện hữu, không có sự hiện hữu nào là sự hiện hữu đơn thuần, mà chúng hiện hữu trong sự tương quan duyên khởi. Nghĩa là trong sự hiện hữu tương quan ấy “cái nầy sinh khởi, thì cái kia sinh khởi; cái nầy hủy diệt, thì cái kia hủy diệt”.
Phật giáo cho rằng, mục đích tối hậu mà Niết bàn hướng tới không chỉ
là sự thoả mãn của khoa học - công nghệ khi tạo ra được một "cuộc sống
tốt đẹp", mà còn chỉ ra mối đe doạ của sự đam mê khoa học - công nghệ.
Sự tái dựng này nhằm khẳng định cơ sở để phát triển một hướng phê bình
đối với việc du nhập và bổ sung thực tiễn khoa học - công nghệ trong xã
hội Phật giáo.
Người ta cho rằng buổi bình minh của văn minh nhân loại tràn ngập bởi ma
thuật của các phù thủy, lễ hiến tế, các nghi thức cầu xin trời đất, ma
quỷ. Đó là thời kỳ hoàng kim của các phù thủy.
Niết Bàn (Nirvana) là khái niệm của Phật giáo, một tôn giáo
không công nhận và không thừa nhận có Thượng Đế, có thần, có linh hồn
trường cửu.
Bất bạo động
của Gandhi lấy cảm hứng không ít từ Phật giáo. Sau đây chúng ta khảo sát
bất bạo động, không hiếu chiến, hòa bình trong Năm Giới căn bản của một
con người. Tổng quát, Năm Giới là sự không làm hại, không bạo động,
không gây khổ đau thấm nhuần nơi thân khẩu ý. Một thân khẩu ý không làm
hại, không gây khổ đau là một thân khẩu ý từ bi.
Để
bảo hộ sự thanh tịnh, hòa hợp trong Tăng đoàn và giữ gìn bản thểTỷ
kheo không cho hư hủy đồng thời để tránh sự chê bai của người thế tục,
tránh gây mất niềm tin Tam bảo của tín thí, Đức Phật đã tuyên bày giới
luật.
Căn
cơ của một người bình thường không thể nào biết được có kiếp trước hay
kiếp sau. Chỉ có những người tu tập thiền định, đi sâu vào nội tâm,
chứng được các tầng thiền, hoặc có thiên nhãn thông, túc mạng thông thì
mới thấy được kiếp sống quá khứ và vị lai.
Vận động tuần hoàn là một phương thức tồn tại, là một quy luật tự nhiên như mọi qui luật khác. Vạn vật trong Tự nhiên, với tư cách là một thực thể, đều có một đời sống hữu hạn. Vì vậy, sự trường tồn của Thế giới chỉ có thể dựa vào quy luật Tái sinh, nghĩa là chấp nhận một cuộc chạy tiếp sức vô cùng tận, để lưu chuyển “ngọn cờ giống loài”, mà các thế hệ nối tiếp trao cho nhau gìn giữ.
Các tin đã đăng: