Đức Đạt Lai Lạt Ma, vị thần tượng thời nay

Đức Đạt Lai Lạt Ma, vị thần tượng thời nay
Trong thời gian qua, tác giả đã có duyên may được mời làm thông dịch viên Việt ngữ trong hai pháp hội lớn của ngài: một pháp hội tổ chức tại đại học Lehigh University trong tháng bảy, 2008 với đề tài "Bồ Đề Đạo Thứ Đệ Luận[1]" ở tiểu bang Pensylvania và một pháp hội tháng tám, 2008 tổ chức tại tỉnh Nantes, Pháp quốc với bốn đề tài chính[2] nói về "Tánh Không" trong Phật giáo.

Tưởng niệm ngày Viên tịch lần thứ 10 của Thiền sư Thích Duy Lực

Tưởng niệm ngày Viên tịch lần thứ 10 của Thiền sư Thích Duy Lực
Phật giáo Việt Nam vào cuối thế kỷ 20, Thiền sư Duy Lực đã thắp sáng lại ngọn đèn thiền, tô đậm nét Tông chỉ Tổ Đạt Ma, trải qua hơn 20 năm chuyên hoằng dương Tổ Sư Thiền (dạy tham thiền thoại đầu) ở Việt Nam và các nước trên thế giới

Ni trưởng Mandala - một đời dâng hiến cho Đạo pháp và hạnh phúc của tha nhân

Ni trưởng Mandala - một đời dâng hiến cho Đạo pháp và hạnh phúc của tha nhân
Bà là một trong 10 đại biểu Việt kiều được mời về dự Đại hội Thi đua yêu nước toàn quốc vì những đóng góp của mình cho đất nước cũng như phong trào Phật giáo yêu nước. Ni sư Mandala tuy đã 75 tuổi, nhưng vẫn đặc biệt tinh anh. Đã mấy năm nay, bà mới rời chốn tịnh tu của mình ở Đức Trọng (Lâm Đồng) để về Hà Nội.

Tấm gương hoằng pháp của Quá Hải Đại sư Giám Chân

Tấm gương hoằng pháp của Quá Hải Đại sư Giám Chân
Tương truyền vào năm Vĩnh Bình thứ 7 đời Minh Đế  nhà Hán, có lần vua nằm mộng thấy có người vàng (kim nhân) bay ở trên điện rồng. Hôm sau, vua kể chuyện này với quần thần, Thái sử Phó Nghị giải thích: “Ở Tây phương có bậc thần nhân tên là Phật, người mà bệ hạ nằm mộng thấy đêm qua, có lẽ là Phật”.

Truyền kỳ về thiền sư không Lộ

Truyền kỳ về thiền sư không Lộ
Sử sách còn ghi lại một trong những đại sư có công phò trợ Lý Công Uẩn lên ngôi vua chính là Thiền sư Không Lộ. Thiền sư đã bỏ nghề chài lưới đi theo đạo phật. Cuộc đời Thiền sư là một bí mật còn truyền lại muôn đời sau. Khi viên tịch, Thiền sư được đưa xá lợi về thờ ở chùa Nghiêm Quang, sau đổi thành chùa Thần Quang Tự (chùa Keo ở Vũ Thư - Thái Bình).

Lý Thái Tổ với Phật giáo

Lý Thái Tổ với Phật giáo
Lý Công Uẩn (974-1028) là vua sáng lập vương triều Lý, quê ở hương Diên Uẩn, châu Cổ Pháp (nay là thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh). Việc Lý Công Uẩn ra đời được ghi chép lại nhuốm đầy màu sắc truyền thuyết, dã sử...

Lý Công Uẩn là cháu nội của sứ quân vùng Siêu Loại?

Lý Công Uẩn là cháu nội của sứ quân vùng Siêu Loại?
Nghiên cứu thời loạn thập nhị sứ quân, chúng tôi để ý một vị sứ quân chiếm cứ vùng Siêu Loại,  có  trung tâm Phật giáo Thuận Thành- Luy Lâu; đó là sứ quân Lý Lãng Công, tức là Lý Khuê, một vị hùng trưởng của miền  đất nằm hai bờ sông Đuống. Lý Khuê hay Lý Lãng Công là sứ quân chiếm cứ miền đất Thổ Lỗi, sau gọi là Siêu Loại. Năm 967 ông bị tướng Lưu Cơ của Đinh Bộ Lĩnh ở Hoa Lư đánh bại.

Đi tìm danh và tướng Thiền sư Viên Không

Đi tìm danh và tướng Thiền sư Viên Không
Ghi chép trên khái quát tình hình truyền giáo hồi nửa đầu thế kỷ XVII của hai thầy trò thiền sư người Hoa tại Đàng Ngoài mà trung tâm Phật giáo tại trấn Kinh Bắc. Dưới sự ủng hộ của triều đình, thiền phái này có cơ hội bành trướng và phát triển thoạt đầu ở một vài thủ phủ Phật giáo, sau đó lan tỏa với một biên độ ảnh hưởng rất rộng, với một phả hệ truyền thừa có tính chính mạch nhưng cũng phân chi lập nhánh phức tạp kéo dài cho đến cuối thời Nguyễn.

Thiền sư Minh Không (1076 - 1141) (Đời thứ 12, dòng Tỳ-ni-đa-lưu-chi)

Thiền sư Minh Không (1076 - 1141) (Đời thứ 12, dòng Tỳ-ni-đa-lưu-chi)
Sư tên Nguyễn Chí Thành, sanh ngày 14 tháng 8 năm Bính Thìn (1076) tại làng Loại Trì, huyện Chân Định, tỉnh Nam Định, thường cùng với Giác Hải, Đạo Hạnh làm bạn thân. Năm hai mươi chín tuổi, Sư cùng hai vị ấy sang Thiên Trúc học đạo với thầy Sa-môn, được phép Lục trí thần. Trở về quê, Sư tạo ngôi chùa Diên Phước, ở đó chuyên trì chú Đại bi.

Lý Công Uẩn là cháu nội của sứ quân vùng Siêu Loại?

Lý Công Uẩn là cháu nội của sứ quân vùng Siêu Loại?
Nghiên cứu thời loạn thập nhị sứ quân, chúng tôi để ý một vị sứ quân chiếm cứ vùng Siêu Loại,  có  trung tâm Phật giáo Thuận Thành- Luy Lâu; đó là sứ quân Lý Lãng Công, tức là Lý Khuê, một vị hùng trưởng của miền  đất nằm hai bờ sông Đuống.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 13 14 15 16 17 18