Pháp sư Ấn Thuận thế danh là Trương Lộc Cần, sinh
năm 1906 (Thanh Quang năm thứ 32), tức Âm lịch ngày
12 tháng 03, thuộc tỉnh Triết Giang, huyện Hải Ninh,
trong một gia đình nông - thương nghiệp thuộc tầng
lớp trung lưu. Cha là Trương Học Nghĩ; mẹ là Lục Thị.
Ngài là con thứ hai trong gia đình, chị gái đầu sau
khi xuất giá vài năm thì sức khỏe dần suy yếu và
chết.
Hòa-Thượng Quảng-Khâm sinh vào đời nhà Thanh, năm Quang-Tự thứ 18 (1892). Ngài họ Hoàng, tên tục là Văn-Lai, quê ở Phúc-kiến, Trung-Hoa.
Phật giáo Việt Nam có trường hợp hết sức đặc biệt; năm Mậu Dần (1998) Thiền
sư Thích Duy Lực (Khai sơn Từ Ân Thiền Đường, Mỹ Quốc), với tư cách là một Thiền
sư Việt Nam mang quốc tịch Mỹ, đã được Hội đồng Trị sự TW.GHPGVN
Hòa
thượng Tinh Vân (Ven.Master Hsing Yun) sinh ngày
22-07-1927 (Đinh Mão) tại làng Chiangtu, tỉnh
Chiangsu, Trung Quốc. Thân phụ là cụ Li Kuo Shen và
thân mẫu là cụ Liu Yu Ying.
Hòa
thượng Thích Quảng Đức, pháp danh Thị Thủy, pháp tự Hành Pháp, thế danh
Lâm Văn Tuất, sinh năm 1897 tại làng Hội Khánh, quận Vạn Ninh, tỉnh
Khánh Hoà, thuộc miền Trung Việt Nam, trong một gia đình có bảy anh chị
em, thân phụ là cụ Lâm Hữu Ứng và mẫu thân là cụ bà Nguyễn Thị Nương.
Nhân dịp khánh thành Tượng đài Bồ tát Thích Quảng Đức tại
TP.HCM (ngày 18/9/2010), Phattuvietnam.net xin giới thiệu một số hình
ảnh tư liệu về Bồ tát Thích Quảng Đức và hình ảnh tượng đài của Ngài tại
TP.HCM.
Kính Tưởng niệm ngày Viên tịch lần thứ 58 cố đại lão Hòa
Thượng Thích Khánh Thông vị Tiền bối : "Tận lực lo giáo dục đào tạo Tăng
tài và hợp tác với đồng môn huynh đệ là Thiền sư Như Trí hiệu Khánh Hòa
trong việc khởi xướng phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam vào đầu
thế kỷ 20. . ."
Bài viết sẽ tìm về một phương diện khác của nhân vật
này, không phải nhìn ông như một một loại hình thiền sư thuần túy, mà
cảm nhận ông như là một phức thể dung hội của Nho và Phật từ tiễn
hình[2] cho đến lập ngôn.
Thiền sư Tuệ Tĩnh (1330-?) được phong là ông tổ ngành dược Việt nam và
là người mở đầu cho nền y dược cổ truyền dân tộc. Ông đồng thời cũng là
vị danh y được nhắc đến vì lòng trung với đất nước.
Vị Thiên Hoàng Dụng Minh(Yomei) cha đẻ của Thánh Đức Thái Tử cũng là một vị thiên hoàng đầu tiên qui y tam bảo. Sự quyết tâm sáng suốt đó đã được ghi trong “ Nhật Bản Thư Kỉ ” nguyên nhân đã đưa Ngài đến với Phật Giáo là: Sau khi xảy ra xung đột phân tranh giữa hai dòng quý tộc Soga và Mononobe(phái Vật bộ)
Các tin đã đăng: