Hòa Thượng Ghosananda sinh năm 1929 tại tỉnh Takeo, 14 tuổi xuất gia và theo học các trường Ðại học Phật Giáo ở Battambang và Phnom Penh. Sau đó đi du học và đậu bằng tiến sĩ tại Ðại học Nalanda, bang Bihar, Ấn Ðộ. Ngài tự xem mình là đồ đệ của Hòa thượng người Nhật Nichidatsu Fujii, vị tổ sáng lập Hội Nipponzan Myohoji
Hòa thượng Hộ Tông (1893-1981), Maha Thera Vansarakkhita, có thế danh là Lê Văn Giảng, sinh ngày 15 tháng 10 năm 1893, tại làng Tân An, quận Tân Châu, tỉnh Châu Ðốc. Ngài xuất thân trong một gia đình trung lưu trí thức, thân phụ là ông Lê Văn Như, thân mẫu là bà Ðinh Thị Giêng.
Hòa thượng Narada (1898-1983) (Narada Maha Thera) có thế danh là Sumanapala. Ngài sinh vào ngày 17 tháng 7, 1898 tại Kotahena, ngoại ô thành phố Colombo, thủ đô của nước Tích Lan (Sri Lanka). Ngài xuất thân từ một gia đình trung lưu trí thức, và được gửi đi học cấp tiểu học và trung học của nhà dòng La-san đạo Gia-tô.
Hòa Thượng Thích Thánh Nghiêm sinh năm 1930, trong một gia đình nông dân nghèo tại tỉnh Giang Tô, Trung Quốc. Năm 13 tuổi (1943), Ngài xuất gia tại chùa Quảng Giáo. Sau khi xuất gia không bao lâu, do thời cuộc chiến tranh loạn lạc, năm 1949, Ngài đầu quân nhập ngũ, nhằm báo đáp ơn quốc gia, trong thời gian phục vụ quân dịch, Ngài tình cờ gặp Ngài Linh Nguyên lão Hòa Thượng
B ất
cứ sử gia nào, dù là người phương Đông hay người phương Tây, dù
có thiện cảm hay không đối với đạo Phật, đều phải thừa nhận đạo Phật đã
tạo ra
trong con người Asoka một biến đổi thần kỳ: Asoka, con người tàn ác
(candasoka), sau khi theo đạo Phật đã trở thành Asoka
Vào
những năm gần đây, công cuộc nghiên cứu khảo sát để
nhận diện lại quê hương Lý Công Uẩn đã tiến những bước khá xa. Trong
đó, nhiều nhà khoa học đã đưa ra luận điểm mới mẻ, khác hẳn với cố GS
Trần Quốc Vượng rằng Du Lâm (tức Hoa Lâm) ở Đông Anh là quê ngoại của Lý
Công Uẩn, còn Dương Lôi là quê nội của ông. PGS Trịnh Bỉnh Dy đưa ra 2
chứng tích để minh chứng rằng Hoa Lâm là quê mẹ của Lý Thái Tổ.
Sách Đại Việt sử
ký toàn thư có ghi chép việc Trần Thủ Độ sau khi bức tử vua Lý Huệ
Tông, đã tàn sát những người trong tôn thất nhà Lý, với mong muốn tiêu
diệt tận gốc họ Lý để tập hợp nhân tâm hướng vào họ Trần.
Làng Dương Lôi thuộc
xã Tân Hồng (nay đã thành phường Tân Hồng), thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc
Ninh chỉ cách Đền Đô (ở Đình Bảng) khoảng 1km, nơi đây ngày nay vẫn còn
hệ thống quần thể di tích đồ sộ liên quan đến triều đại nhà Lý, đặc biệt
lưu giữ những truyền thuyết về bà Phạm Thị và sự ra đời của Thái Tổ Lý
Công Uẩn.
Sự
nghiệp của Lý
Thái Tổ vô cùng vĩ đại, ông không chỉ sáng lập ra vương triều Lý, mà đã
thiết kế tạo nên một kinh đô Thăng Long bền vững suốt nghìn năm. Đồng
thời thông qua các chính sách đối nội, đối ngoại của mình, ông đã đặt cơ
sở nền tảng cho toàn bộ quá trình phát triển vượt bậc của quốc gia Đại
Việt, trở thành quốc gia thịnh đạt nhất ở Đông Nam Á thời bấy giờ.
V ề cuộc đời và sự nghiệp lịch sử, giải thoát của vua
Trần Nhân Tông, đã có nhiều công trình biên khảo: Trần Nhân Tông, thiền
sư Việt Nam; Trần Nhân Tông, nhà văn hóa; Trần Nhân Tông, nhà thơ; Trần
Nhân Tông, nhà quân sự ; Trần Nhân Tông, nhà lãnh đạo lỗi lạc; Trần Nhân
Tông, nhà tư tưởng v.v…
Các tin đã đăng: