Khi Phật giáo chính thức du nhập vào Nhật Bản cho
đến ngày nay đã gần 1500 năm, với chiều dài lịch sử, với bao biến thiên
của thời cuộc khiến cho Phật giáo cũng biến đổi theo để phù hợp với
mỗi thời đại. Lịch sử Phật giáo Nhật Bản đã cho chúng ta thấy rằng trải
qua các thời đại khác nhau, Phật giáo được truyền bá bằng nhiều cách
khác nhau.
Lão Pháp Sư thượng Tịnh hạ Không, thế danh là Từ Nghiệp
Hồng, Ngài sanh tháng 2
năm 1927, tại huyện Lư Giang tỉnh An Huy Trung Quốc. Thời thiếu niên
Ngài học ở
trường trung học Quốc Lập thứ ba và trường trung học Nam Kinh Thị Lập thứ nhất,
năm 1949 Ngài đến Đài
Loan, phục vụ ở Thật Tiễn Học Xã, lúc có thì giờ
Ngài
nghiên cứu học tập kinh sử triết học.
Thực
ra,
ngài Huyền Trang là một ngôi sao sáng chói trong
lịch sử Phật giáo Trung Hoa, là vị sáng tổ của
Duy Thức Pháp Tướng tông thuộc Phật giáo Đại
thừa Trung Quốc, một học giả uyên bác thâm sâu
về Phật học, một dịch giả có công lớn nhất từ
trước đến nay.
Sư cô Chứng Nghiêm, 72 tuổi có thể tuân theo chế độ tu học khắc nghiệt
hàng ngày cùng với 160 sư cô khác nhưng điều đó không có nghĩa là sư cô
không cập nhật với những thiết bị công nghệ hiện đại. Bất cứ khi nào cô
đi vào tu viện nhỏ ở miền Đông Đài Loan hoặc trong văn phòng phức hợp,
màn hình ti vi luôn kế bên với hai nơi đang cử hành những nghi lễ buổi
sáng .
Hoà Thượng Thích
Ấn
Thuận thế danh Trương Lộc Cần, sinh năm 1906,người tỉnh Triết Giang -
Trung
Quốc, là một vị Cao tăng của Phật Giáo Trung Quốc, Đài Loan trong thời
hiện
đại, một đời cống hiến cho sự nghiệp xiển dương Phật giáo Đại thừa.
Hòa Thượng Thích Thanh Kiểm,
thế danh
Vũ Văn Khang, sinh ngày 23/12/1921 (Tân Dậu), tại làng Tiêu Bảng,
huyện Ý Yên,
tỉnh Nam Định. Thân phụ là Cụ Ông Vũ Đức Khanh, thân mẫu là Cụ Bà Đỗ
Thị
Thinh. Hoà thượng có 5 anh chị em, 3 trai 2 gái. Ngài là con thứ 4
trong gia
đình.
Hòa thượng Thích Quảng Đức (1897-1963) thế danh là Lâm
Văn Tuất sinh năm 1897
(Đinh Dậu) tại thôn Hội Khánh, xã Vạn Khánh, huyện Vạn Ninh, tỉnh
Khánh Hòa.
Thân sinh là cụ Lâm Hũu Ứng và bà Nguyễn Thị Nương.
Hoà thượng thế danh là
Phan Thanh
Bình, sau đổi tên là Phan Chín, sinh năm Mậu Dần 1938 tại Làng Vĩnh
Lộc, xã
Bình Hoà, huyện Bình Khê (nay là huyện Tây Sơn), tỉnh Bình Định.Thân phụ là cụ ông Phan
Liễn.
Thân mẫu là cụ bà Hà Thị Bộ. Hoà thượng có tất cả 10 người anh chị em,
trong
đó hai người mất sớm.
Thời nay, văn minh vật chất của nhân
loại phát
triển cao độ và cuộc sống vật chất xa hoa của con người thật xưa nay
chưa từng
có. Song, nếu nhìn xem cảnh tượng của thế gian, chỉ thấy khổ nạn của
chúng
sanh càng thêm tăng trưởng. Nơi nơi đều xảy ra nạn chiến tranh, đói
khát, hạn
hán, cùng bao thiên tai họa hoạn.
Đức Đạt Lai Lạt Ma 14, tên thật là Tenzin Gyatso, là một nhà lãnh đạo thế quyền và giáo quyền của nhân dân Tây Tạng. Ngài chào đời tại làng Taktser, vùng Đông Bắc Tây Tạng vào ngày 6 tháng 7 năm 1935 (Ất Hợi) trong một gia đình nông dân. Ngài được thừa nhận là Dalai Lama vào năm 2 tuổi theo truyền thống Tây Tạng như là hóa thân của Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 13
Các tin đã đăng: