Cuộc đời và sự hoằng hóa của Pháp Nhiên(Honen) thượng nhân. Và trào lưu của Văn Hóa Phật Giáo của Vua Lý Công Uẩn

Cuộc đời và sự hoằng hóa của Pháp Nhiên(Honen) thượng nhân.
Và trào lưu của Văn Hóa Phật Giáo của Vua Lý Công Uẩn
Pháp Nhiên (1133-1212) Trường Thừa năm thứ 2, Ngài sanh ra tại Nước Mỹ Tác, Cửu Mễ Nam Điều Đạo Cương, Cha tên là Đạm Gian Thời Quốc(Umaru Tokukuni), tướng quan trông coi lãnh thổ, nữa đêm do Minh Thạch Định Minh(Akashi SadaAkira) xung kích, đã bị thương nặng, do nguyên nhân đó mà cha Ngài qua đời

Tiểu sử Hòa thượng Thích Thiện Hào (1911 – 1997 )

Tiểu sử Hòa thượng Thích Thiện Hào (1911 – 1997 )
Hòa thượng Thích Thiện Hào thế danh là Trương Minh Đạt, sinh ngày 15 tháng 2 năm Tân Hợi 1911 tại làng An Phú Đông, huyện Hóc Môn, tỉnh Gia Định – nay là quận 12, thành phố Hồ Chí Minh. Thân phụ Ngài là cụ Trương Minh Phát, hiệu Đạt Vinh, thân mẫu là cụ Đinh Thị Cang, Ngài là con một trong gia đình.

Thiền sư Từ Đạo Hạnh - từ chùa Láng đến chùa Thầy

Thiền sư Từ Đạo Hạnh - từ chùa Láng đến chùa Thầy
Ông là người có một tiểu sử minh bạch, có tên húy (Từ Lộ), tên cha (Từ Vinh), tên mẹ (Tăng Thị Loan) và quê hương bản quán rõ ràng (hương Yên Lãng, nay thuộc phường Láng Thượng, quận Đống Đa- Hà Nội). Ấy thế mà rồi ông được tôn vinh vào hàng Thánh, thánh Láng, thánh Từ Đạo Hạnh, có phép thần thông rồi thác sinh làm vua Lý Thần Tông (1128- 1138), sau còn là hậu thân Lê Thần Tông (1619- 1643)

Hành trạng của Hòa Thượng Tuyên Hóa

Hành trạng của Hòa Thượng Tuyên Hóa
Vào ngày 17 tháng 03 năm Mậu Ngọ (1918), Hòa Thượng Tuyên Hóa sinh ra trong một gia đình họ Bạch, tại một ngôi làng nhỏ thuộc huyện Song Thành, tỉnh Cát Lâm, Đông Bắc Trung Hoa. Ngay khi vừa sinh ra, Ngài khó suốt ba ngày, thương cho chúng sinh trong cõi Ta bà quá nhiều khổ lụy

HT. Thích Thanh Từ: Người khơi nguồn mạch Thiền tông

HT. Thích Thanh Từ: Người khơi nguồn mạch Thiền tông
Sau 700 năm Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết bàn, dòng Thiền phái Trúc lâm đang thăng hoa trở lại một cách sinh động và tươi mới trên khắp đất nước ta. Người có công lao to lớn khơi lại nguồn mạch Thiền tông Việt Nam tuôn chảy đó chính là Hòa Thượng Thích Thanh Từ

Ấn tượng không thể nào quên về một bậc chân tu

Ấn tượng không thể nào quên về một bậc chân tu
Trong lúc toàn dân Việt Nam trong đó có hàng chục triệu tín đồ Phật tử đang nô nức mừng Xuân, đang phấn khởi đón một năm mới mở đầu cho một vận hội xương minh mới - một vận hội chấn hưng mạnh mẽ của dân tộc và đạo pháp thì các phương tiện truyền thông đã truyền đi một tin khiến mọi người đều phải bàng hoàng. Đó là tin Đại lão Hòa thượng Thích Tâm Tịch - vị Đệ nhị Pháp chủ của Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã trở về cõi Phật

Lục Tổ Huệ Năng

Lục Tổ Huệ Năng
Họ tên Ngài là Lư Huệ Năng. Thân phụ Ngài là Lư Hành Thao, nguyên quán ở đất Phạm Dương làm quan bị giáng chức, lưu ra xứ Lãnh Nam làm thường dân, mẹ Ngài họ Lý. Cha mất sớm, mẹ già, thân côi cút dời qua xứ Nam Hải, cảnh đắng cay, nghèo thiếu phải bán củi ở chợ để nuôi mẹ.

Hành Trình Của Một Nữ Tu Sĩ Can Đảm

Hành Trình Của Một Nữ Tu Sĩ Can Đảm
Sau đây là câu chuyện của một thiếu nữ 19 tuổi, cô Karma Lekshe Tsomo, người Mỹ, theo đuổi mơ ước trở thành một nữ tu sĩ.

Tiểu Sử THIỀN SƯ THÍCH DUY LỰC

Tiểu Sử THIỀN SƯ THÍCH DUY LỰC
   Sư họ LA húy DŨ hiệu DUY LỰC, tự GIÁC KHAI, sanh ngày 05 tháng 05 năm Quý Hợi (1923) tại làng Long Tuyền, huyện Bình Thủy, tỉnh Cần Thơ, Việt Nam. Cha là cụ ông La Xương và mẹ là cụ bà Lưu Thị, làm nghề nông.

Trái tim bất tử - Kỳ 1: Đêm trước tự thiêu

Trái tim bất tử - Kỳ 1: Đêm trước tự thiêu
Gần nửa thế kỷ trước, ngày 11-6-1963, ngọn lửa vị pháp thiêu thân của Bồ tát Thích Quảng Đức đã bùng lên. Ngọn lửa thiêng đó còn soi đường chính nghĩa cho những ai yêu chuộng công lý và hòa bình. Tuổi Trẻ đã tìm gặp chính nhân vật quan trọng đã tổ chức cuộc tự thiêu và cả nhân chứng phía bên kia là mật vụ đã theo dõi Bồ tát Thích Quảng Đức, để tường minh thêm cuộc “vị pháp thiêu thân” đặc biệt này.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 13 14 15 16 17 18