Một
đất nước, một
dân tộc có thịnh vượng hay không, nằm ở những sức mạnh tự thân của dân
tộc đó, chủ yếu và sự đoàn kết dân tộc và đường lối phát triển sáng
suốt. Tâm huyết, trí tuệ, tầm nhìn, nhân cách... của những lãnh tụ là
quyết định thành bại của dân tộc.
Đối với Trần Nhân Tông và nước Đại Việt, con
đường sinh tồn chính là phát triển tiến về phía nam càng có thêm hậu
thuẫn mạnh, trước áp lực thường xuyên của thế lực phương Bắc. Hai đối
sách còn lại của Trần Nhân Tông theo hai chiều Nam-Bắc tỏ ra phù hợp, và
đã được các triều đại kế tiếp noi theo, tạo nên một quốc gia hùng mạnh,
vững vàng, hòa hiếu, đất đai rộng mở suốt tiến trình lịch sử 700 năm
sau đó.
Vẫn
tự nhủ, mình đâu phải là người hoài niệm, song
mấy năm gần đây cứ mỗi độ xuân về, lòng lại trào dâng nỗi niềm nhớ
thương Thầy khôn tả. Nhớ khi Thầy còn tại thế , đã trở thành "nếp" cứ
vào ngày đầu năm mới, thầy trò, anh em "trong nhà" lại tập trung cùng
nhau, trước là lễ Phật, lễ Tổ...
Tên họ thật của ông là
Lưu Hữu Phước, vốn người Bạc Liêu.
Cha mẹ ông là người ở Ngã Năm - Sóc Trăng
(hiện nay thuộc huyện Thạnh Trị tỉnh Sóc
Trăng) đến chợ Bạc Liêu lập nghiệp vào
thập niên 70 của thế kỷ XIX, đến năm
Nhâm Ngọ (1882) mới sinh ra ông.
Long Thọ cùng với Vô Trước, là hai bậc khai phá vĩ đại của truyền thống
Đại thừa. Long Thọ tiếp nối và trao truyền những giáo huấn thậm thâm vi
diệu của tính không từ Văn Thù Sư Lợi, trong khi Vô Trước (cùng với
Thiên Thân) truyền thừa những giáo nghĩa bao la của những sự thực hành
bồ tát từ Di Lặc.
Hòa thượng pháp hiệu Thích Thiện Hòa, thế danh Hứa Khắc Lợi,
sinh năm 1907 tại làng Tân Nhựt, Chợ Lớn. Ngài sinh trong một gia đình
trung lưu, thân phụ là ông Hứa Khắc Tài, thân mẫu là bà Nguyễn Thị Giáp,
có cả thảy bảy anh em, Ngài là con út.Ngài được cha mẹ cho học hết bậc
Trung học và mời Thầy dạy thêm Nho học nên Ngài sớm trở thành người trí
thức trong xã hội thời bấy giờ.
Đức
Phật sẽ làm gì nếu ngài sinh vào thời này? Và ngài sẽ làm gì cho các yêu cầu
nhân quyền và tự do tôn giáo trên khắp thế giới?
Những
câu hỏi trên thực sự là mô phỏng theo thói quen của những người Tin Lành Truyền
Bá Phúc Âm: mỗi khi họ có điều cần suy nghĩ chín chắn, thường câu hỏi tự nêu ra
là “Đức Chúa Jesus sẽ làm gì trước hoàn cảnh này?”
Hòa thượng pháp danh Trừng Nguyện, hiệu
Ðôn Hậu, thuộc đời thứ 8 phái thiền Liễu Quán, thế danh là Diệp Trương
Thuần. Ngài sinh vào ngày 13 tháng giêng năm Ất Tỵ (16-2-1905) tại làng
Xuân An, tổng An Ðồn, phủ Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
Ngày
30-4-2007, chúng tôi có cho đăng trên trang tin điện tử Phật tử Việt Nam
( www.phattuvietnam.net ) bài
Ngẫm về thân giáo ở Đại lão Tỳ kheo Phổ Tuệ với một số hình ảnh vê ngài.
Đến nay, sau Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ VI, Đại lão
Hòa thượng Thích Phổ Tuệ đã là Đức Đệ tam Pháp chủ
Tổ Khánh Anh trụ trì Tổ đình Phước Hậu, ngài có tên đời là
Võ Hóa, sanh năm Ất Mùi (1895) tại xã Phổ Nhì, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng
Ngãi.
Năm 1916, ngài quy y thọ giới nơi sư cụ chùa Cảnh Tiên với pháp danh là
Chơn Quý.
Năm 1917, ngài làm đạo ở chùa Quang Lộc tỉnh Quảng Ngãi.
Các tin đã đăng: