Đức Đại lão Hòa thượng Thích Tâm Tịch - Pháp
chủ Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam, thế danh Nguyễn
Đình Khuê, pháp hiệu Như Sơn, sinh ngày 17 tháng 11 năm Ất Mão - 1915
tại phố Hội Bình, tỉnh Yên Bái (nay là phường Hồng Hà - thành phố Yên
Bái - tỉnh Yên Bái).
Với chính phủ Trung Quốc và nhiều người dân nước này,
Dalai Lama là kẻ khích động bạo lực, biện hộ cho một xã hội phong kiến,
thần quyền, lạc hậu, tàn nhẫn.
Hòa thượng húy Trần Thiện Hoa, pháp
danh Thiện Hoa, hiệu Hoàn Tuyên, sanh ngày 7-8 năm Mậu Ngọ (1918), tại
làng Tân Quy, quận Cầu Kè, tỉnh Cần Thơ. Thân phụ Hòa thượng huý Trần
Văn Thê, pháp danh Thiện Huệ, thân mẫu húy Nguyễn Thị Sáu, pháp danh
Diệu Tịnh.Toàn thể gia đình Hòa thượng đều quy y
với tổ Chí Thiền chùa Phi Lai núi Voi, Châu Đốc.
Ngài dòng Sát-Đế-Lợi ở Nam-Ấn, cha là Hương-Chí vua nước nầy. Vua
Hương-Chí sanh được ba người con trai, Ngài là Vương-tử thứ ba. Thưở nhỏ, Ngài đã có chí siêu việt và đặc tài hùng
biện.
Hòa thượng Giới Nghiêm thế danh là
Nguyễn Ðình Trấn, sinh ngày 5 tháng 5 năm 1921, tại làng Gia Lê Thượng, xã Thủy
Phương, huyện Hương Phú, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ngài xuất thân trong một gia
đình gồm ba anh em, có tinh thần yêu nước và có truyền thống đạo đức lâu đời.
Ông nội là bậc xuất gia, cha là Hòa Thượng Quang Diệu, chú cũng xuất gia, bác
là Hòa thượng Phước Duyên.
Sau khi thiết lập ngôi Tam Bảo tại vườn
Lộc Uyển, cổ thành Ba La Nại, Ðức Thế Tôn đã gởi 60 vị Tỳ kheo A La Hán đến các
tỉnh thành Ấn Ðộ để giáo hóa chúng sinh, mang ánh sáng của Chánh Pháp để làm an
lạc cuộc đời. Trước đó, Ðức Phật đã khuyên nhủ các đệ tử nên cống hiến cuộc đời
của mình cho mục đích giáo hóa độ sanh: "Hãy ra đi này các Tỳ kheo, vì sự
an lạc và hạnh phúc cho số đông, vì sự tốt đẹp cho đời, vì an lạc và hạnh phúc
cho chư thiên và loài người...
Hòa Thượng Bửu Chơn thế danh là Phạm
Văn Thông, sinh năm Tân Hợi (1911) tại Sa Ðéc, Ðồng Tháp. Thuở thiếu thời Ngài
sinh sống tại đất nước Chùa Tháp Campuchia, do đó Ngài thấm nhuần Phật Giáo Nam
Tông, vốn là quốc giáo của Vương quốc này. Sẵn có túc duyên Phật pháp nên vào
năm 1940, Ngài xuất gia thuộc hệ phái Nam Tông.
Năm ngoái khi ghé thăm
nhà nuôi trẻ em nghèo của vợ chồng anh Trần Quang Lãm ở trên đường Ngũ Tây Xã
Thủy An gần chùa Thuyền Tôn , tôi nói với anh là tôi muốn ghé lại thăm ngôi
chùa nổi tiếng này , anh Lãm liền tặng tôi một cuốn tiểu sử thiền sư Liễu Quán
và dặn là tôi nên ghé lại thăm ngôi bảo tháp của ngài
Vì sống và làm việc ở miền Trung nên tôi được gần và biết
Hòa thượng Pháp chủ Đệ nhị rất ít. Năm 1981, ra dự Hội nghị đại biểu Phật giáo
thống nhất toàn quốc tổ chức tại chùa Quán Sứ, tôi có thiện duyên được gặp hầu
Hòa thượng, với cương vị là Viện chủ Tổ đình Tòng Lâm Quán Sứ. Với một lần tiếp
xúc, qua sự đối đãi và những lời khuyến giáo vô cùng quý giá của Hòa thượng về
trách nhiệm và việc ứng xử của một tu sĩ đối với “Đạo pháp và Dân tộc” làm cho
tôi vô cùng kính trọng và nhớ mãi cốt cách của Hòa thượng.
Trái tim bất
hoại của thiền sư Thích Quảng Đức
cũng kỳ lạ, đặc biệt và nhiều bí
ẩn không kém gì các vị thiền sư để lại
nhục thân bất hoại từ mấy trăm năm nay.