09/02/2015 08:59 (GMT+7)
Từ nguyên lý tất cả đều chuyển hoá, Phật học đã gặp khoa học với khái niệm cơ bản vô thường. Vô thường là gì? Nói một cách đơn giản, vô thường nghĩa là không thường tồn tại, mà thay đổi từng giờ từng phút, từng giây, tất cả mọi sự vật thuộc giới vô cơ hay hữu cơ, đều biến thiên vô thường. |
26/01/2015 10:19 (GMT+7)
Thuyết nghiệp (Karma hay Kamma) bắt nguồn từ đâu? Không ai rõ
cả, nhưng vào thời Đức Phật, thuyết nghiệp đã được chấp nhận rộng rãi, hầu như
bởi tất cả các tôn giáo và triết phái ở Ấn Độ (trừ phái Duy vật còn gọi là
Carvaka hay Lokayata). |
21/01/2015 12:27 (GMT+7)
Quán chiếu và thiền định về cái chết và sự vô thường được coi là rất quan trọng trong Phật giáo vì hai lý do: (1) chỉ vì ý thức đời sống ngắn ngủi và quý giá như thế nào nên chúng ta có thể làm cho nó có ý nghĩa và sống trọn vẹn với nó, (2) và bằng sự hiểu biết về tiến trình chết và tự mình làm quen với nó, chúng ta có thể loại bỏ sự sợ hãi vào lúc chết và bảo đảm cho một sự tái sinh tốt. |
17/01/2015 14:56 (GMT+7)
Theo đạo Nho,
có năm điều căn bản để bảo vệ tam cương, đó là nhân, lễ, nghĩa, trí và tín. Năm
việc này quan trọng nhất của con người trong mối quan hệ xã hội. Mở đầu là lòng
nhân từ, tức tình thương giữa những người đồng loại và cuối cùng là tín, tức niềm
tin. Trong cuộc sống, nếu đánh mất niềm tin của mọi người thì sự nghiệp của
mình coi như bỏ đi. Vì vậy, cần cố giữ niềm tin của người đối với ta. Thực tập
điều này, ta hứa với ai điều gì thì phải giữ lời hứa và thực hiện lời hứa. |
16/01/2015 08:18 (GMT+7)
Sân hận được định nghĩa là "sự nóng nảy, sự hãm hại, sự
chống đối, sự hung dữ và sự không hoan hỷ của tâm". Đây là một trạng
thái tình cảm thông thường của con người tùy theo mức độ nào đó khi phải
đối diện với những hoàn cảnh không bằng lòng. |
15/01/2015 11:50 (GMT+7)
Trên cõi đời này, tất cả chúng ta dù lớn hay nhỏ, ai cũng như ai đều
thấy mình (bản ngã) là quan trọng; cho mình là trung tâm của vũ trụ,
nên xem thường mọi người và muốn mọi người quí trọng mình, hướng về
mình. Đó là cái bệnh rất lớn làm cho con người đau khổ. |
13/01/2015 21:03 (GMT+7)
Đức Phật là bậc Thánh nhân đã được khẳng định về phương diện lịch sử1, những cống hiến cụ thể của Ngài trong nhiều lãnh vực, đã được nhân loại ở mọi thời kỳ ca ngợi và tôn vinh. Chính vì vậy, một trong mười hiệu của Đức Phật được gọi là Thế Tôn2: Bậc tôn quý nhất trong thế giới. Đây là tín niệm xuất hiện rất sớm khi Phật còn tại thế và được nhiều truyền thống Phật giáo công nhận mãi đến hôm nay. |
08/01/2015 21:18 (GMT+7)
Trung tâm Văn hóa Phật giáo ở Huế, còn gọi là Trung tâm Liễu Quán, nằm bên hữu ngạn sông Hương, được thành lập từ mấy chục năm nay. Sau năm 1975, Nhà nước quản lý mãi cho đến gần hai mươi năm sau mới giao quyền lại cho Tỉnh hội Phật giáo Huế, bấy giờ chỉ là một ngôi nhà… không thể coi là một trụ sở văn hóa Phật giáo được. Tỉnh hội Phật giáo Huế đã cho vẽ một sơ đồ thiết kế để trùng tu, không lấy gì làm đồ sộ, nhưng đúng nghĩa là một trung tâm văn hóa. Kinh phí ước tính tuy không phải là cao, chỉ bằng một căn hộ trung bình ở thành phố, nhưng đối với Tỉnh hội Phật giáo Huế thì lại là một vấn đề khá khó khăn. |
08/01/2015 20:25 (GMT+7)
Theo đạo Nho, có năm điều căn bản để bảo vệ tam cương, đó là nhân, lễ, nghĩa, trí và tín. Năm việc này quan trọng nhất của con người trong mối quan hệ xã hội. Mở đầu là lòng nhân từ, tức tình thương giữa những người đồng loại và cuối cùng là tín, tức niềm tin. Trong cuộc sống, nếu đánh mất niềm tin của mọi người thì sự nghiệp của mình coi như bỏ đi. Vì vậy, cần cố giữ niềm tin của người đối với ta. Thực tập điều này, ta hứa với ai điều gì thì phải giữ lời hứa và thực hiện lời hứa. |
02/01/2015 13:53 (GMT+7)
Từ lời Phật dạy trong kinh, các ngươi lấy pháp làm nơi nương tựa, cho đến lúc Phật sắp nhập Niết-bàn biến thành câu: sau khi Như Lai nhập diệt các ngươi lấy Pháp và Luật làm thầy, cho đến Luật tạng thì lại đề cập: Sau khi Như Lai nhập diệt các ngươi lấy giới luật làm thầy. Từ lấy Pháp làm nơi nương tựa, đến lấy ‘Pháp’ và ‘Luật’ làm nơi nương tựa, cuối cùng ‘lấy giới luật’ làm thầy rõ ràng là sự diễn biến khá phức tạp. |
16/12/2014 15:30 (GMT+7)
Cứ mỗi độ Xuân về mang theo nắng vàng ấm áp, vạn vật hồi sinh, cây cối đâm chồi nảy lộc, muôn hoa đua nở, lòng người rộn rã; đón mừng năm mới. Xuân về, Tết đến, truyền thống của người Việt Nam: đầu Xuân đón giao thừa: đi lễ chùa, hái lộc đầu năm. |
14/12/2014 21:55 (GMT+7)
Niềm tin là chất liệu cần thiết cho sự sống của tất cả mọi người chúng ta. Con người nếu không có niềm tin chân chính thì khó có thể sống đàng hoàng sống thác loạn, điên cuồng, buông thả và bất cần đời cho nên đến khi phước hết thì chịu hoạ vô cùng cực. |
09/12/2014 20:39 (GMT+7)
Những điều mà Đức Phật trình bày về cách tăng trưởng công đức phước báo, đều có ích trong việc thiết lập cái chung cho cộng đồng xã hội. Vì vậy, có thể nói tư tưởng phước điền của Phật giáo thực sự chính là điểm khai sáng phát triển sự nghiệp công ích. Theo kinh Phật thuyết chư đức phước điền. |
09/12/2014 00:10 (GMT+7)
Chánh niệm là chìa khóa mở cánh cửa tỉnh thức, xây dựng nếp sống tự tại, thảnh thơi và an lạc. |
06/12/2014 22:44 (GMT+7)
Sở dĩ gọi là sự nghiệp công ích, như tên gọi của nó, là do công việc tìm kiếm lợi ích chung. Phật giáo giảng nhân duyên, cho rằng hết thảy chúng sinh đều là do nhân duyên hòa hợp nương tựa lẫn nhau, đồng thời lấy tư tưởng ‘Vô duyên đại từ, đồng thể đại bi’1 và ‘Đồng thể cộng sinh’2 làm cơ sở để thúc đẩy, phát triển sự nghiệp công ích. |
06/12/2014 09:28 (GMT+7)
Mục đích của việc học là để thành người với đúng ý nghĩa của nó, tức là một con người hoàn thiện về mọi mặt, tài giỏi và có nhân cách đạo đức nhằm làm tròn trách nhiệm đối với gia đình người thân và dấn thân đóng góp lợi ích cho xã hội. |
28/11/2014 22:14 (GMT+7)
“Giới là lộ trình sống thực của chân lý, được kết tinh từ nhân cách phẩm chất đạo đức, nhằm nuôi dưỡng lớn công hạnh tự lợi, lợi tha, một yếu tố tác thành Phật quả. Giới cũng chính là cơ năng nòng cốt để xây dựng trật tự kỷ cương, một con người toàn diện trong sáng, nâng cao trí thức, phát triển trí huệ”. |
28/11/2014 21:50 (GMT+7)
Phật ngôn ấy đã được nói ra cách đây gần ba ngàn năm nhưng giá trị minh triết của nó còn soi rọi đến tận thế kỷ văn minh ngày nay, dẫn đường cho con người biết đặt đức tin đúng chỗ, rất khoa học, hợp với chánh trí. Chỉ có đức tin ấy mới giúp ta đi tìm chân lý, tìm sự thật vậy. |
28/11/2014 21:31 (GMT+7)
Đã hàng trăm năm trôi qua, người dân quanh vùng vẫn truyền miệng nhau những câu chuyện kỳ bí về cây sanh bảo vệ tháp cổ tại chùa Hà Tiên (phường Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc). |
28/11/2014 21:17 (GMT+7)
Chữ Vạn (tiếng Phạn: स्वस्तिक svastika) là một biểu tượng chữ thập với bốn đầu mút cong về góc trái và hướng sang bên trái, có hướng xoay cùng chiều kim đồng hồ. Tên gọi svastika (gồm chữ sv và asti ghép lại) hiểu theo tiếng Phạn có nghĩa là "phúc lộc, an khang, thành công thịnh vượng". Biểu tượng chữ Vạn của Ấn Độ giáo, đôi khi còn được trang trí thêm các chấm tròn ở các góc một phần tư. |
|