11/11/2016 08:31 (GMT+7)
GN - Sống trong cuộc đời, ai cũng mưu cầu hạnh phúc. Tuy nhiên, muốn có hạnh phúc thì chúng ta phải dày công tạo dựng. Ở đời hay đạo cũng đều như vậy, hạnh phúc không tự nhiên đến, mà đó là kết quả của một quá trình học tập, lao động, tu dưỡng đạo đức, thăng hoa tâm linh… theo lộ trình “trước khổ sau vui”. |
11/11/2016 08:24 (GMT+7)
Đức Phật dạy “ Trên đời có hai hạng người đáng quý nhất, một là người không mắc phải lỗi lầm gì, hai là người có lỗi nhưng biết sai và sửa chữa”. Đã là người phàm thì ít nhiều chúng ta thường mắc phải những lỗi lầm trong cuộc sống. Nhưng nhận ra lỗi sai và sửa lỗi sẽ khiến chúng ta nhận được sự kính trọng của người khác. Vì vậy trong đạo Phật có pháp Sám hối. Nhưng sám hối như thế nào là đúng? |
11/11/2016 08:20 (GMT+7)
Đạo Phật vốn không phải là một tôn giáo thần quyền với chủ trương suy tôn một đấng siêu phàm nào đó để được ban ân huệ, mà đạo Phật là đạo giải thoát bằng trí tuệ vô sư. Và Đức Phật là một đấng giác ngộ toàn năng, với trí tuệ siêu việt và tấm lòng từ bi rộng lớn, là một hình ảnh của sự hòa bình và tuyệt hảo trong cuộc sống. Cuộc đời của Đức Phật là bài học để chúng ta phải học tập và noi theo. |
12/10/2016 08:04 (GMT+7)
Phật học không những có những mối tương đồng với vật lý trong các
lĩnh vực vũ trụ học, các hạt cơ bản, mà còn nhiều mối tương đồng khác
với sinh học, tâm lý học, phân tâm học (psychoanalysis), tâm lý trị liệu
(psychotherapy),... Tư tưởng Phật học có thể là suối nguồn dồi dào cho
khoa học nói chung. |
28/09/2016 18:26 (GMT+7)
Độ một người vãng sinh Tịnh độ tức thành tựu một đức Phật. Độ
trăm nghìn người vãng sinh Tịnh độ tức trăm nghìn người thành Phật.
Phàm phu chúng ta nếu muốn độ một người thành Phật, có lẽ nghìn đời vạn
kiếp vẫn khó thành, nhưng nay có phương pháp giản đơn khiến chúng ta có
cơ hội lợi ích chúng sinh, độ người đến nơi cứu cánh sau cùng, đồng thời
cũng thành tựu công đức vãng sinh sau này của chính mình. Đó không đáng
để chúng ta dốc sức nỗ lực sao? |
28/09/2016 18:25 (GMT+7)
Nếu muốn hiểu đúng về nghiệp và tái sinh, ta phải
quán sát chúng trong ánh sáng của vô ngã. Chúng phản ánh vô ngã khá sống
động, tuy nhiên phần đông thường không màng chi đến điều đó, mà thản
nhiên nói về nghiệp “của tôi”, sự tái sinh “của tôi”. Nhất là sự tái
sinh “của tôi”, thật vô cùng kỳ quặc. Họ muốn nói về kiếp trước hay kiếp
tương lai? Bạn có nghĩ nó sẽ lại là “tôi” nữa không? |
12/07/2016 15:48 (GMT+7)
Để có được một sự hiểu biết rằng đời sống thì ngắn
ngủi và quý giá và cách để làm cho đời sống có ý nghĩa chúng ta cần quán chiếu
sự thật rằng cái chết là chắc chắn xảy ra và rằng thời điểm cái chết xảy ra là
không được biết rõ. Những điều này thì rõ ràng nhưng chúng ta hiếm khi dừng lại
để xem xét sự thật đó. |
12/07/2016 15:47 (GMT+7)
Sanh
tử là vấn đề được đề cập trong các hệ thống giáo lý của tất cả các tôn giáo và
trong triết học siêu hình. Từ trước, sau và ngay thời Đức Phật, vấn đề này thường
được bàn luận với nhiều quan điểm khác nhau
được đưa ra. |
23/05/2016 08:38 (GMT+7)
Trong tương lai, Học viện Phật Giáo Pháp Cổ có thể kết hợp
với Học viện xã hội nhân văn Pháp đang trong quá trình xây dựng để tạo
thành một môi trường giáo dục và học tập đầy đủ tri thúc Phật Pháp và
thế học giúp cho sinh viên có thể hỗ trương trong việc chọn các học
phần vượt lĩnh vực và học hai văn bằng để đào tạo một đội ngũ nhân tài
đầy đủ năng lực nghiên cứu tu tập Phật học và bản lĩnh chỉnh hợp tri
thức khoa học tạo nên một đội ngũ nhân lực phục vụ xã hội với tinh thần
tôn giáo hoàn bị. |
23/05/2016 08:30 (GMT+7)
Liệu có thể tìm một dạng học
thuyết mô tả được thống nhất các hiện tượng vật lý và những hiện tượng
thuộc phạm vi tâm linh. Đó sẽ là một dạng lý thuyết thống nhất lớn mà
con người có thể nghĩ đến. |
25/04/2016 21:12 (GMT+7)
Michel Henri Dufour là một người Pháp tu tập theo Phật giáo Theravada, viết và xuất bản nhiều sách trong số đó có quyển "Tự điển Phật giáo Pa-li - Pháp ngữ" (Dictionnaire Pali-Français du Bouddhisme", Eds des Trois Mondes, 1999, 351 tr.) được nhiều người biết đến. Các bài viết của ông thường rất ngắn, cô đọng, chính xác và thiết thực. |
24/04/2016 21:16 (GMT+7)
Lời
giới thiệu của người dịch:
Dưới đây là một bài viết của học giả Phật
giáo Philippe Cornu, và cũng là bài mở đầu trong tập san "Hướng nhìn Phật
giáo" (Regard Bouddhiste) của Pháp số tháng bảy và tám, 2015, với chủ đề
"Người phụ nữ và Phật giáo" (La femme dans le Bouddhisme). |
10/12/2015 17:01 (GMT+7)
Hai chữ “Sinh tử” đã khiến cho biết bao nhiêu người bất kể trí ngu giàu nghèo từ xưa đến nay đều phải lưu ý tới và khổ tâm vì nó. Người trí thì đối diện với nó và tìm cách để giải quyết nó và thoát khỏi nó một cách vĩnh viễn. Kẻ ngu thì sợ hãi nó, trốn tránh nó và làm mọi cách để quên nó trong hiện tại một cách tạm thời. |
10/12/2015 16:57 (GMT+7)
Hạnh TÀM QUÝ là thiện tâm sở rất quan trọng; vì không có hạnh này, người ta dễ tạo tội lỗi và đi vào thế giới ác ma. Cảm thấy xấu hổ khi người xem thường mình, cảm thấy xấu hổ khi được người kính trọng, nhưng thực sự mình không đáng kính trọng. |
30/11/2015 15:34 (GMT+7)
Để nhận định đúng đắn về một vấn đề, thì cần phải có kiến thức chuyên môn về lãnh vực đó. Không có kiến thức chuyên môn mà lạm bàn, thì dễ nảy sinh những hiểu lầm nguy hại. Đây cũng là điều được Đức Phật dạy trong kinh Tăng chi: Không can thiệp vào việc không có thẩm quyền1. |
15/11/2015 15:55 (GMT+7)
Trong tương lai, Học viện Phật Giáo Pháp Cổ có thể kết hợp với Học viện xã hội nhân văn Pháp đang trong quá trình xây dựng để tạo thành một môi trường giáo dục và học tập đầy đủ tri thúc Phật Pháp và thế học giúp cho sinh viên có thể hỗ trương trong việc chọn các học phần vượt lĩnh vực và học hai văn bằng để đào tạo một đội ngũ nhân tài đầy đủ năng lực nghiên cứu tu tập Phật học và bản lĩnh chỉnh hợp tri thức khoa học tạo nên một đội ngũ nhân lực phục vụ xã hội với tinh thần tôn giáo hoàn bị. |
01/10/2015 22:40 (GMT+7)
Nhưng ly dục bằng cách nào? Đức Phật dạy, ít ham muốn,
bằng lòng với một nếp sống giản dị và lành mạnh để có thì giờ sống sâu
sắc từng phút giây của sự sống hàng ngày, có khả năng hiểu biết, thương
yêu, chăm sóc và làm hạnh phúc cho những người chung quanh, đó là bí
quyết của hạnh phúc chân thật. |
29/06/2015 23:43 (GMT+7)
Không phải trời giáng tai họa, coi vạn vật như con chó rơm, mà chính ác niệm của mình chính là động lực gây tai họa cho mình. Lực quán tính có tác dụng cả trong thế giới vật chất và cả trong thế giới tinh thần. Ác niệm hay tập khí bất thiện là thói quen tinh thần, là quán tính gây ra thiên tai và nhân họa cho chúng sinh. |
24/06/2015 08:39 (GMT+7)
Ngày xưa khi các thầy nhìn và thấy rằng các vật thể như cái bàn, cái nhà, cái hoa, đám mây… đều thay đổi, đều vô thường, đều vô ngã, đều thay đổi hết. Cái gì cũng do những nhân duyên, những điều kiện tập hợp lại mà biểu hiện. Vì vậy cho nên chúng là hữu vi. Cái bông, con người, cái bàn hay là đám mây… tất cả đều bị điều kiện hóa. Và khi những điều kiện đó không còn đầy đủ nữa thì chúng tan rã. Những vật đó được gọi là những pháp hữu vi. |
|