25/01/2014 06:21 (GMT+7)
Chí tâm đảnh lễ Nam mô tận hư không, biến pháp
giới, quá, hiện, vị lai thập phương chư Phật, Tôn Pháp, Hiền Thánh Tăng thường
trú Tam Bảo. (1 lạy) O
Chí tâm đảnh lễ Nam mô Ta-bà Giáo chủ Ðiều
ngự Bổn Sư Thích-Ca-Mâu-Ni Phật, Ðương lai hạ sanh Di-Lặc Tôn Phật, Ðại Trí
Văn-Thù-Sư-Lợi Bồ-tát, Ðại Hạnh Phổ Hiền Bồ-tát, Hộ Pháp Chư Tôn Bồ-tát, Linh
Sơn hội thượng Phật Bồ-tát. (1 lạy) O |
11/11/2013 01:21 (GMT+7)
Kính thưa thầy, con thường thấy khi hành lễ quý thầy thường thắp ba nén hương để nguyện hương, nhưng con không hiểu thắp ba nén hương đó có ý nghĩa gì? Xin thầy giải đáp cho con rõ. |
07/11/2013 09:59 (GMT+7)
Đây là những lời tha thiết chúng tôi muốn được đến tận tai, vào tận lòng toàn thể các vị Phật tử tại gia. Chúng tôi mong được tiếng vang dội của quý vị đáp lại lòng chân thành của nó. Trước hết, chúng tôi xin quý vị hãy thẳng thắn tỏ ra mình là Phật tử trong bất cứ trường hợp nào. Chúng tôi cũng biết rằng tiếp xúc với người mà tỏ ra mình là Phật tử, thì có lắm khi thế là một bức màn đã hạ xuống giữa mình với họ. Nhưng tỏ ra một cách ngoan cố, hơn nữa, một cách kiêu căng, mới thành bức màn ngăn cách. Chúng ta chỉ tránh sự ngoan cố và sự kiêu căng ấy là đủ. Còn trong mọi trường hợp, bất cứ tiếp xúc với ai, ta phải thành thật tỏ ra “mình là người Phật tử”. Điều ấy cần lắm. Vì chúng ta phải như thế để tỏ sự trung thành của mình đối với Đạo pháp, để tỏ sự hợp lý của đạo pháp mình tín ngưỡng, hơn nữa, để dắt dẫn người vào đạo pháp. |
24/10/2013 18:45 (GMT+7)
Con quỳ lạy Phật chứng minh,Hai hàng Phật tử tụng kinh cầu nguyền,Cầu cho thí chủ hiện tiền,Nội gia quyến thuộc bình yên điều hòa,Thọ trường hưởng phước nhàn ca,Phổ Môn kinh tụng trong nhà thảnh thơi. |
23/10/2013 00:22 (GMT+7)
Hỏi: Nam Mô A Di Đà Phật. Kính thưa cư sĩ. Con có nghe vấn đáp hộ niệm vãng sanh của hòa thượng Tịnh Không. Ngài nói người chết sau 49 ngày sẽ đầu thai, những người phước lớn sẽ đầu thai nhanh hơn (đại khái như vậy). Sao chị con mất năm 1992 đến nay vẫn còn nhiều người mơ thấy. Chị con hồi đó tu ở chùa Linh Phong Đà Lạt. Nhiều đệ tử vào tu sau thỉnh thoảng mơ thấy chị con về la khi họ làm điều gì đó sai. Mấy vị đó không biết chị con là ai. Họ kể lại vói Ni Trưởng, theo mô tả chính xác là chị ấy. Vậy chị vẫn chưa được đầu thai và vài người thân trong gia đình con cũng vậy. Họ vẫn nhập về, có người nói đói khát. Mặc dầu đã tụng kinh Địa Tạng hồi hướng rất nhiều, phóng sanh, bố thí và một lần chẩn tế nhưng vẫn thế. Xin cư sĩ dành một ít thời gian tu tập quý báu của mình hướng dẫn thêm ạ. |
20/10/2013 09:12 (GMT+7)
Biết cái vui lớn vì Phật Pháp Hưng Long, lại xen kẽ nỗi buồn phảng phất,
buồn vì lời dị nghị của Nhân Thế, cho rằng trong Đạo Phật còn nhiều điều Mê
Tín. Trên thực tế, thì rõ ràng Đạo Phật là Đạo Giác Ngộ như thật, Chân Lý vẫn
đang tỏa sáng ngời khắp năm châu bốn biển, phổ độ Âm - Dương lưỡng lợi. Song
dùng Diệu Quan Sát Trí mà xem xét lời dị nghị của Nhân Thế, thì cũng không phải
là không có lý |
14/10/2013 08:49 (GMT+7)
Cầu siêu chỉ là một sức mạnh thứ yếu, không phải là sức mạnh chủ
yếu. Vì thời gian chủ yếu để tu thiện, làm thiện là thời gian khi người
đang còn sống. Sau khi người chết rồi, chính người sống tổ chức lễ cầu
siêu cho người chết và hồi hướng công đức tu thiện, làm thiện của mình
cho người chết. |
14/10/2013 08:47 (GMT+7)
Một người mất (chết), trút hơi
thở cuối cùng. Sau đó ít nhất là 4 giờ, tốt hơn hết là sau 24 giờ, được
tắm rửa sạch sẽ, đưa vào một cái hòm gỗ (quan tài) bằng một nghi thức
như sau: Dùng một chén nước trong, một cây đèn nến (sáp) gắn vào một
cái cây gác trên một góc hòm. Vị gia trì sư dùng tam mật tương ưng (tay
kiết ấn, khẩu đọc thần chú, Ý quán tưởng Phật) tẩy sạch quan tài và
vật dụng tẩm liệm. Ðưa thi hài vào quan tài. Thi hài thường được mặt một
chiếc áo Quan Âm (mền Quang Minh). Theo cổ tục có nơi còn bỏ gạo hay
vàng ngọc vào miệng thi thể. |
03/10/2013 04:00 (GMT+7)
Vào chùa, dâng cúng bằng những hình thức lễ nghi phẩm vật, mục đích là nhằm biểu lộ tấm lòng thành kính của chúng ta. Tuy đó là hình thức lễ nghi bề ngoài nhưng chúng ta cũng phải giữ gìn cho trang nghiêm tinh khiết |
31/07/2013 21:42 (GMT+7)
Nhiều người sau khi khai mở luân xa (LX), tưởng mình có khả năng đặc biệt mà không biết đó là hiện tượng của bệnh lý thần kinh. |
29/07/2013 07:35 (GMT+7)
Quý đạo hữu tu tập theo truyền thống của các tổ đình Miền Bắc cần học thuộc lòng các bài văn nghi lễ dưới đây |
11/07/2013 00:56 (GMT+7)
Xin đại chúng trở về với hơi thở, để cho năng lượng chánh niệm tập
thể đưa chúng ta về với nhau như một cơ thể, đi như một dòng sông, không
còn cách biệt. |
03/07/2013 15:31 (GMT+7)
Cho dù thai nhi sinh ra sẽ khổ hoặc chết yểu thì cũng cần giúp cho thai nhi trả nghiệp của nó. ... Nếu lỡ tạo tội thì cần làm những việc sau |
08/02/2013 22:39 (GMT+7)
Lẽ trời đất có khởi thuỷ phải có tận cùng, một năm có
bắt đầu ắt phải có kết thúc, bắt đầu vào lúc giao thừa, cũng lại kết
thúc vào lúc giao thừa. |
01/02/2013 08:01 (GMT+7)
Đây là tuệ giác rất cao của đạo Bụt về vấn đề làm mới. Tất cả
những lầm lỗi đều do tâm mà ra. Tâm không chánh niệm gây ra đam mê, hờn
giận, ganh ghét, ngu si v.v... Giáo lý này cho ta thấy rõ rằng tất cả
những lầm lỗi và những vọng tưởng đều xuất phát từ tâm ta. |
28/12/2012 21:40 (GMT+7)
Giới Đàn Phật Giáo Bắc Truyền, nơi truyền trì mạch đạo, chốn hiển lý Đại
Thừa là nơi mà tất cả những truyền thống của Phật Giáo Bắc Truyền liên
quan với cội nguồn Tây trúc đều được bảo lưu duy trì, những lời phật dạy
trong Giới kinh và nghi thức truyền thống Phật Giáo thời Phật tại thế
hầu như đều được lưu giữ trọn vẹn trong những nghi thức Giới Đàn, trong
đó có Nghi Thức Cổ Phật Khất Thực. |
28/12/2012 09:08 (GMT+7)
Nói đến Nghi Lễ thường thì ta liên tưởng ngay tới nghi thức
hành lễ tụng niệm mang tính tín ngưỡng thờ phụng của một tôn giáo thông
qua khoa Ứng phó đạo tràng. |
31/10/2012 22:07 (GMT+7)
Tục
lệ tín ngưỡng của dân gian thường có rất nhiều điều kiêng kị, nhưng đó
không phải là tín ngưỡng Phật giáo chân chính mà chỉ là những điều
kiêng kị bị ngộ nhận là của Phật giáo. |
26/10/2012 13:32 (GMT+7)
Phật giáo không có một số
nghi lễ như những tôn giáo khác. Nghi lễ, với việc thực hiện phức tạp và rườm
rà, không có vị trí trong Phật giáo. Chúng ta không tìm thấy bất cứ trường hợp
nào ở trong kinh điển Pāli, ở đó Đức Phật đặt ra những luật lệ và phương cách
thực hiện các nghi lễ dành cho người tại gia. |
|