18/10/2012 23:37 (GMT+7)
Tất cả chúng sinh các loài đều từ nghiệp mà sinh ra, nghiệp
ấy do tâm tạo, chuyển nghiệp cũng từ tâm mà chuyển. Do vậy ý nghĩa siêu
độ, cứu giúp người âm thoát khỏi khổ đau có hiệu quả hay không là do
tâm lượng con người quyết định. Giải thoát khổ đau địa ngục thì cần có
cái tâm hướng về đạo đức giải thoát. |
07/10/2012 03:21 (GMT+7)
Các
chùa sau khi tôn tạo xong tượng Phật, Bồ-tát thường tổ chức lễ khai
quang điểm nhãn, hô thần nhập tượng hay lễ an vị. Từ đó, một số Phật tử
có điều kiện muốn thờ Phật tại nhà thường thỉnh các sư về nhà làm lễ
này. Phật tử nào không có điều kiện trước khi thỉnh tượng Phật về thờ
tại nhà cũng thường hay đưa lên chùa nhờ các sư khai quang điểm nhãn. |
08/09/2012 03:09 (GMT+7)
Kinh dạy rằng: Mỗi khi vào đạo tràng, trước nên lễ Phật, sám hối, tùy
hỷ, khuyến thỉnh, phát nguyện, rồi nên thọ Bồ đề tâm giới. Năm pháp này
là của các Bồ Tát trong sáu thời tu hành.
Qui tắc trong các kinh luận rất đầy đủ. Nay lược chép ra đây rất đơn giản, để tiện cho người hành giả tu trì. |
26/08/2012 08:58 (GMT+7)
Sự thờ phượng nói lên lòng kính ngưỡng
đối với Tam Bảo. Phần hình thức tuy không tuyệt đối cần thiết
nhưng là trợ duyên thù thắng cho sự hành trì Phật Pháp. |
01/08/2012 09:42 (GMT+7)
Pháp hội đàn tràng là một trong những nét văn hóa đặc trưng
của Phật Giáo Bắc Truyền, hầu hết nghệ thuật như hội họa, điêu khắc, vũ
đạo, âm nhạc, trang trí truyền thống của Phật Giáo đều có trong pháp hội
đàn tràng. Đàn tràng phạm bái cũng là phương tiện truyền giáo hữu hiệu
nhất trong sự nghiệp hoằng pháp lợi sinh, đem giáo lý của Phật Đà vào
Đông độ của lịch đại truyền giáo Đại Tăng. |
18/07/2012 11:25 (GMT+7)
Thời
khắc lâm chung là quan trọng nhất bởi thần thức mỗi người đều không
giống nhau. Khi đó trợ niệm sẽ giúp họ sinh khởi chính niệm và có thể
được vãng sinh về Tây phương cực lạc. |
17/05/2012 13:15 (GMT+7)
Bài "Phổ khuyến tọa thiền nghi" do thiền sư Ðạo Nguyên soạn ngay sau khi ở Trung Hoa về tại chùa Kiến Nhân, Tokyoto từ ngày 5 tháng 10 đến ngày 10 tháng 12 năm 1288. Sư dựa vào nghi thức tọa thiền trong quyển Thiền nguyên thanh quy của Tông Nghĩa, được viết vào năm 1103, cốt khôi phục tinh thần của "Bách Trượng thanh quy". |
03/05/2012 15:05 (GMT+7)
Nhân mùa Phật Đản trở về, trang nhà sưu tầm và biên tập lại mẫu Nghi thức Phật Đản.
Quý chùa hay đạo tràng Phật tử có thể theo nghi thức Lễ Phật Đản này để
tiện bề hành lễ. Trang nhà xin trân trọng giới thiệu đến quý độc giả
tham khảo với mẫu đã làm sẵn và có thể tải về in. |
11/04/2012 07:04 (GMT+7)
Đây là nghi cúng Hương linh thông thường, quý Phật tử
có thể thực hành theo nghi nầy là đủ. Nhưng đây chỉ là lễ cúng linh,
sau khi đã làm lễ Cầu siêu cho Hương linh trước Tam bảo rồi |
16/03/2012 20:33 (GMT+7)
Càng coi thường việc lễ bái bao nhiêu thì chúng ta lại càng mù tịt
bấy nhiêu về giá trị của nó. Những ai từng đã tham dự các buổi lễ lạc
thì dường như thường hay có cảm giác rằng đấy là những thứ giả tạo. Thế rồi chúng ta cứ ước mong sao cho Phật giáo bỏ bớt đi những hình thức trừu tượng ấy. |
15/02/2012 01:13 (GMT+7)
Đây là
các lời dạy về sự Trợ Giúp Người Sắp Chết của các vị Lạt Ma Tây Tạng. |
08/02/2012 12:03 (GMT+7)
Trong đời có nhiều kẻ quá ư khốn khổ, muốn chút rảnh cũng
không sao có được, nên không thể tu hành. Nay ta được rảnh rang, lại
nghe biết được pháp niệm Phật này, cần phải gắng gổ, tương tục, thúc
liễm thân tâm, chuyên trì Phật niệm... |
28/01/2012 14:37 (GMT+7)
Người dân thường mang vàng hương ra trước
cửa nhà để đốt. Sau khi đốt, gia chủ thường đổ một chén rượu cúng vào
đống tro vàng mã để đồ cúng được chuyển đến đúng người nhận. Một số nhà
còn hơ cây mía trên ngọn lửa hóa vàng để người cõi âm có gậy chống. |
20/01/2012 11:11 (GMT+7)
Trong
ngày giỗ hay Tết, người ta thường hay chưng bày hoa, quả, nước, rượu,
cỗ bàn, chén, bát, đũa, muỗng, đũa, lên bàn thờ, rồi thắp nhang, thắp
đèn, đốt đèn cầy, khấn, vái, hay lạy để tỏ lòng, hiếu kính, biết ơn,
trước sau như một đối với Cha Mẹ, Ông Bà, Tổ Tiên và sau đó là việc cầu
phước lành. |
14/01/2012 10:18 (GMT+7)
Hàng năm, vào dịp Tết cổ truyền của dân tộc, nhà nhà đều cử hành nghi
lễ cúng trừ tịch hay giao thừa. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể
hiểu rõ ý nghĩa và cách thức tiến hành nghi lễ này sao cho đúng. |
11/01/2012 09:43 (GMT+7)
Định
Phúc Táo Quân, Táo Vương hay Ông Táo, trong tín ngưỡng dân gian Việt
Nam và Trung Hoa, được xem là vị Thần linh cai quản việc bếp núc và định
đoạt phúc đức trong mỗi nhà. Táo tiếng Hán có nghĩa là bếp. Hàng năm,
khi năm hết Tết đến, vào ngày 23 tháng Chạp, nhà nhà đều sắm sửa lễ
nghi, cúng tiễn ông Táo chầu trời. |
22/12/2011 03:58 (GMT+7)
Với quyết tâm thành tựu ước nguyện tột cùng cao quý
Đem lại lợi lạc cho tất cả chúng sinh,
Ước nguyện trân quý hơn cả viên bảo-châu như-ý
Xin cho con luôn nghĩ đến muôn người muôn loài bằng
tâm trìu mến. |
19/09/2011 03:40 (GMT+7)
Muốn cho có đèn
sáng, cần phải làm ra luồng điện mạnh, làm ra cái đèn tốt, cũng như muốn được
thân trong sạch, muốn được cảnh vui vẻ, cần phải hành động một cách chánh đáng,
đó là lẽ tất nhiên; chớ cái làm cho chúng ta sống đây không thể kêu bằng chi
được, gượng mà phải gọi là "TÂM"; một điều chắc chắn là không phải
cái hồn tự một mình biết thương, biết ghét, biết thấy, biết nghe đâu. |
20/07/2011 05:38 (GMT+7)
Nguyện đem lòng thành kính,
Gởi theo đám mây hương.
Phảng phất khắp mười phương,
Cúng dường ngôi Tam Bảo. |
|