“Người biết sống”
17/02/2015 22:57 (GMT+7)
Đối với người học Phật, không có sự thăng tiến nào cao quý hơn sự thăng tiến về đời sống tâm linh. Chính sự thăng tiến đó mới đem lại niềm an lạc, tự tại cho mỗi con người trong mọi hoàn cảnh giữa cuộc đời này.
Người Phật tử có nên quá u buồn trong tình cảm?
15/02/2015 21:47 (GMT+7)
Đức Phật dạy: “Tất cả những gì trong thế gian đều biến đổi, hư hoại, đều là vô thường”. Chúng ta đau khổ bởi cứ hy vọng tình yêu này là mãi mãi. Ta hãy cùng tìm hiểu vì sao như thế ? Vô thường có 3: thân vô thường, tâm vô thường và hoàn cảnh vô thường.

Ba điều cầu nguyện thông thường
13/02/2015 23:38 (GMT+7)
Chúng ta có những mong ước, có những điều tâm nguyện, và chúng ta muốn những điều đó được thực hiện, vì vậy mà chúng ta cầu nguyện….
Ngày Tình Yêu (Valentine’s Day) nhìn từ góc độ Phật giáo
13/02/2015 23:19 (GMT+7)
Theo phong tục Tây phương, hàng năm vào ngày 14 tháng 2 DL là ngày Tình Yêu (Valentine’s Day). Dựa vào truyền thuyết của La Mã cho rằng Valentine là tên của một vị giám mục Ki-tô giáo tử vì đạo, được phong thánh vào cuối thế kỷ thứ ba, Tây lịch, dưới thời cai trị của Hoàng đế Claudius II (214-270). Lúc đó, La Mã đang trong thời kỳ chiến tranh.

Thái Bình: Lễ tất niên câu lạc bộ thanh thiếu niên Phật tử chùa Đại Bi
12/02/2015 22:54 (GMT+7)
Tối 12/02/2015 (24/12/Giáp Ngọ), gần 100 bạn trẻ đã về chùa Đại Bi (Tân Hòa, Vũ Thư) dự lễ tổng kết câu lạc bộ và tất niên Giáp Ngọ. Đến chứng minh, tham dự buổi lễ có ĐĐ trụ trì Thích Thanh Ân; ĐĐ.Thích Nhuận Tâm cùng chư Tăng; cùng sự hiện diện trang nghiêm của các bạn trẻ từ các đạo tràng, CLB trong tỉnh: Từ Xuyên, Phúc Minh, Từ Vân, Ứng Linh,…
Làm cách nào để hoằng pháp cho thế hệ trẻ hiệu quả nhất
08/02/2015 05:36 (GMT+7)
Hiệu quả của các khóa tu thì ai cũng thấy rõ. Các bậc phụ huynh thì đang ngày đêm trăn trở về cách giáo dục cho con em mình tốt hơn. Cứ mỗi khi hè đến, hàng vạn người cùng đăng ký tham dự các khóa tu mùa hè, nhưng do các nhà chùa không có đủ điều kiện để tiếp nhận thêm. Thế nên nhiều bạn trẻ lại ngậm ngùi quay về.

Tám Gió Thổi Chẳng Động
07/02/2015 23:30 (GMT+7)
Đức Phật bình đẳng giáo hóa chúng sinh không biết mệt mỏi, không biết nhàm chán, không oán giận kẻ hại mình mà còn khoan dung độ lượng để họ cải tà quy chánh. Thứ đến Ngài tùy căn cơ chúng sinh mà nói pháp thích hợp để giúp họ chuyển hóa nỗi khổ, niềm đau thành an vui, hạnh phúc. Bất kể là thành phần nào trong xã hội khi gặp Phật đều được lợi lạc, an vui.
Tu tâm đón nhận thực hư chuyện đời
05/02/2015 23:33 (GMT+7)
Mong cuộc đời mãi bình yên là việc không có, giống như mong gió không thổi vậy. Gió không thổi thì không có sự sống. Gió phải theo lối gió thì sự sống mới diễn tiến và tồn tại. Gió cần cho sự sống, nhưng chẳng may gió lớn quá thì cuộc đời cũng lao đao. Chuyện đời thực hư cũng tựa như những cơn gió vậy, cứ hết đợt này đến đợt khác, thổi qua trần thế mãi không dứt… Làm thế nào để vững tâm đón nhận những điều bất như ý đó?

Thái Bình:  Một buổi sinh hoạt của các bạn nhỏ chùa Hoằng Văn
05/02/2015 13:47 (GMT+7)
Chùa Hoằng Văn (thôn Hoành Từ, Đông Cường, Đông Hưng) do sư cô Thích Diệu Minh trụ trì. Với tâm nguyện hoằng pháp tới các bạn trẻ, nên sư cô đã tổ chức và thành lập câu lạc bộ (CLB) thiếu niên Phật tử thuộc chùa. Phần lớn thành viên của CLB là các em nhỏ từ 7-15 tuổi. Các em rất hiếu động, các anh chị lớn phải nhắc nhở thường xuyên để ngồi im nhưng rất đáng yêu và đặc biệt là chỉ “sợ” mỗi sư cô trụ trì.
Con trai của tỷ phú đi tu
04/02/2015 22:11 (GMT+7)
 Theo tờ Wall Street Journal công bố thì ông Ananda là một trong 29 tỉ phú giàu có nhất Đông Nam Á. Ông là chủ tịch tập đoàn Usaha Tegas. Ông là một trong những nhân vật hàng đầu trong lĩnh vực truyền thông và viễn thông ở Mã Lai. Dưới trướng của ông có hãng truyền hình vệ tinh Astro và hãng cung cấp điện thoại di động Maxis Communications.

Tính chấp ngã - Ngòi nổ của mọi sự đổ vỡ
04/02/2015 21:36 (GMT+7)
Người tu hành là nhắm đến con đường giải thoát khổ đau. TÌNH CHẤP NGÃ là đầu mối mọi thứ phiền não đau khổ trên thế gian này. Người biết tu, khéo tu không thể nào nuôi dưỡng nó.
Cái gì trói buộc con người
02/02/2015 12:09 (GMT+7)
Ai trói ta, ai buộc ta? - Ta tự trói, ta tự mở, không ai có thể mở dùm cho ta được, phải không các bạn.

Ra khỏi hầm lửa
29/01/2015 10:43 (GMT+7)
Hôm nay Tăng Ni, Phật tử về đây để mừng năm mới và tha thiết chúc tụng chúng tôi. Thật ra chúng ta mừng thêm một tuổi hay buồn bớt đi một năm sống ? Lần lượt hết năm này sang năm khác, cứ thế mà chúng ta trải qua mấy mươi năm từ thuở bé cho đến ngày nay.
Nhân quả và số phận con Người
29/01/2015 10:08 (GMT+7)
Trong kinh Tứ Thập Nhị chương, Phật dạy: “Bố thí cho một trăm người dữ ăn, không bằng bố thí cho một người hiền; bố thí cho một trăm người hiền, không bằng bố thí cho một người biết giữ năm giới; bố thí cho mười ngàn người biết giữ năm giới, không bằng bố thí cho một người đã chứng quả không thoái chuyển. Cúng dường cho trăm ức vị Bích Chi Phật, không bằng cúng dường cho một vị Phật hiện tiền”.

Tuổi trẻ với vấn đề Giải Thoát
26/01/2015 09:44 (GMT+7)
Ðã lâu, đa số thanh niên quan niệm giải thoát của đạo Phật là siêu hình huyền hoặc đâu đâu, để dành riêng cho những người chán thực tại cầu vào chốn hư vô tịch diệt. Thanh niên là thích thực tế, ưa hoạt động nên không cần để ý đến. Nhưng nếu các bạn chịu khó một chút, nghiền ngẫm lại vấn đề giải thoát, các bạn sẽ than rằng: "Chúng ta đã lầm! Giải thoát là thực tế, là hoạt động, là hoài vọng mà mỗi chúng ta đang thiết tha ôm ấp, đâu phải là chuyện xa xôi." Do đó, đem vấn đề này bàn với các bạn, theo tôi thiết nghĩ không phải là việc vô bổ.
Trong không loạn là thiền - ngoài không tranh là tịnh
23/01/2015 13:24 (GMT+7)
Một thế giới mở rộng ra nhiều phía, thì chúng ta cũng phải ứng phó với nó theo nhiều mặt. Nhưng nhất thiết bên trong chúng ta phải thanh tịnh, và bên ngoài phải an ổn thì mới làm được.

Sống an vui với tâm không chống đối, không phán xét & không ràng buộc
23/01/2015 13:11 (GMT+7)
Có ba từ nên nhớ trong đầu để bạn có cuộc sống an vui. Mỗi từ là một câu chuyện tôi muốn chia sẻ với bạn. Mong rằng nó sẽ giúp bạn vượt qua những mệt mỏi hằng ngày.
Vĩnh Phúc: Lễ hằng thuận tại chùa Tích Sơn
22/01/2015 12:32 (GMT+7)
Tổ chức lễ hằng thuận tại chùa một mặt giữ được nét văn hóa dân tộc, mặt khác còn phát huy một cách hiệu quả nền tảng trí tuệ và đạo đức tâm linh, định hướng con người sống hữu ích trong đời sống gia đình và xã hội. Đó còn là cây cầu nối giữa đạo và đời, là sự hòa quyện nhuần nhuyễn giữa văn hóa truyền thống, đạo đức dân tộc và văn hóa tâm linh của Phật giáo. 

Thái Bình: Các bạn trẻ về chùa Từ Xuyên dự tu một ngày an lạc
19/01/2015 08:30 (GMT+7)
Ngày 18/1/2015 (nhằm ngày 28/11/Giáp Ngọ), gần 100 bạn trẻ Thái Bình đã về chùa Từ Xuyên dự khóa tu một ngày an lạc.
17/01/2015 15:39 (GMT+7)
Đôi điều về đôi dépCó một khoảng thời gian ở những ngôi chùa lớn, vào những ngày rằm hoặc ngày lễ hội của Phật và Bồ tát, khách thập phương hễ cứ mang dép mới đến chùa thì khi trở về phải đi chân không. Một số đạo chích thường khéo léo ăn mặc bảnh bao để người khác không chú ý và cảnh giác về họ. Họ cũng lên chính điện giả vờ lạy Phật như mọi người, nhưng khi xuống, nhìn thấy đôi dép nào mới, tốt nhất thì họ xỏ chân vào và mang về. Rủi ro lắm mới bị chủ nhân của nó phát hiện. Trong tình huống bị phát hiện thì lý do đưa ra rất đơn giản là “nhầm”, còn không ai thấy thì mang luôn. Cho nên đi chùa lễ Phật, thọ trì các khóa tu, chúng ta nên mang những loại dép thường để khi ra về còn được nguyên vẹn.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 3 4 5 6 7 8 [9] 10  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch