28/12/2021 10:59 (GMT+7)
GN - Trong đêm tưởng niệm và thả hoa đăng cầu nguyện nạn nhân mất vì Covid-19, hình ảnh những đứa trẻ mồ côi theo chân người thân gửi lời cầu nguyện cho đấng sinh thành thiệt mạng vì dịch bệnh khiến không ít người phải lặng đi thương xót. |
28/12/2021 09:51 (GMT+7)
GN - Vừa qua, workshop thực địa “Thiết kế không gian kiến trúc cảnh quan điểm tập kết rác đường Phùng Hưng, phường Cửa Đông, quận Hoàn Kiếm” đã được tổ chức dưới sự hướng dẫn từ các giảng viên đến từ Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội và Trường Đại học Kiến trúc quốc gia Normandie (Cộng hòa Pháp). |
27/12/2021 20:50 (GMT+7)
GN - Với nhiều người dân Huế, hình ảnh các tình nguyện viên của đội “Phản ứng nhanh 75” làm việc từ sáng sớm đến 12h đêm để khử khuẩn, tầm soát và vận chuyển bệnh nhân F0 trong cái rét căm căm cùng cơn mưa tầm tã đã trở nên quá quen thuộc. |
27/12/2021 15:20 (GMT+7)
Chị thầm cảm ơn Đức Phật đã cho chị biết tin vào chính bản thân mình, Người đã dạy chị biết mở rộng trái tim để yêu thương, dạy chị biết kiên cường và vững bước trên đôi chân của mình. Cảm ơn nhân duyên cửa Phật đã cho chị gặp em, chị tin điều gọi là nhân quả và cũng tin rằng hạnh phúc, an vui sẽ đến với em và mọi người khi họ biết yêu thương vạn vật, biết buông xả, vị tha và sống chân thành. |
27/12/2021 15:19 (GMT+7)
Khi trẻ 3-6 tuổi, phụ huynh nên kể những mẩu chuyện tiền thân đức Phật, thỉnh thoảng khen thưởng cho quà, hoặc chở trẻ đi chùa tập làm quen và chào hỏi các vị thầy, dạy tập trẻ thưa thầy mở đầu là “A Di Ðà Phật”, “Bạch thầy”… |
01/09/2017 00:22 (GMT+7)
Hôm nay trở về dưới mái già lam này, con được an ủi và động viên rất nhiều cha à...từ Sư Phụ, chư tăng, chư ni rồi đến những huynh đệ đồng tu của con. Tất cả đều cảm thông và thương con, thương cả cha nữa. Con cầu mong cho cha được nương tựa nơi cửa Phật. Sống thanh thản trong thế giới của Phật pháp và hàng ngày được nghe kinh, nghe pháp. |
20/08/2017 10:45 (GMT+7)
Tôi vừa nhận được thư bạn. Rất mừng vì nghe tin bạn có ý định xuất gia, trở thành tu sĩ: cùng đi trên đường vui tu tập, làm an lạc cuộc đời. |
02/08/2017 10:14 (GMT+7)
Bấy giờ, đã đến lúc đức Thế Tôn khoác y – bát lên đường vào thành khất thực, trên đường đi, đức Thế Tôn thấy một chàng thanh niên đang lễ bái, là người con có hiếu nên nghe theo lời dạy của cha trước khi mất, cứ mỗi sáng, sau khi tắm gội xong anh ta ra đường thực hành việc lễ bái sáu phương: Đông, Tây, Nam, Bắc, trên, dưới. Cuộc gặp gỡ là duyên khởi cho bản kinh Thiện Sanh ra đời. |
11/05/2017 16:06 (GMT+7)
Hỏi: Kính
thưa Thầy! Con người từ nhân quả sanh ra là sao? Sống trong nhân quả,
chết trở về nhân quả, nghĩa như thế nào? Xin Thầy giảng cho chúng con
được hiểu. |
30/04/2017 16:04 (GMT+7)
Trâu là dụ cho tâm mình, xe là dụ cho thân, chúng ta Thiền là hành thẳng nơi tâm mọi lúc, mọi nơi chứ không chỉ lúc ngồi Thiền. Người tại gia bận công lên việc xuống làm sao có nhiều thời gian để ngồi Thiền. Nếu ta chấp như vậy thì tu hoài cũng dậm chân tại chỗ, làm sao tu tiến cho được. Cho nên, người tại gia phải biết uyển chuyển tu từ khi mở mắt thức dậy cho đến khi đi ngủ, tu như vậy mới đủ khả năng hoá giải phiền não tham-sân-si. Người tại gia vì phải bận bịu với cơm áo gạo tiền, cha mẹ, vợ chồng, con cái, giao tế bạn bè, giữ mối quan hệ làm ăn nên phải Thiền bằng cách chú tâm, làm việc nào biết việc đó. |
26/04/2017 18:00 (GMT+7)
Xin chào tất cả mọi người. Lại một ngày nữa dành cho những người mới thực hành. Mỗi khi tôi nói chuyện, hay nghĩ về một bài nói chuyện hay bất cứ sự hướng dẫn nào cho những người mới tập thiền, tôi đều cố gắng nghĩ lại những ngày xa xưa, từ rất rất lâu trước kia, khi tôi sống ở Miến Điện và mới bắt đầu bước chân vào đạo, chập chững tập hành thiền. Bởi vì các bạn biết đấy, điều đó rất quan trọng. Có lần tôi đọc được một bài thơ của một thiền sư Nhật Bản, nó nhắc nhở tôi sự quan trọng phải nghĩ lại những thời xa xưa ấy mình đã như thế nào. Bài thơ có một câu như sau: “Đã có lần tôi còn trẻ, từ lâu thật lâu trước kia”. Vì vậy, nếu tôi nói chuyện với các bạn từ thực tế hiện tại của tôi bây giờ, thì rất có thể tôi sẽ không hiểu được những khó khăn của các bạn – những người mới bước chân vào thiền. Một câu thơ đã nhắc nhở tôi điều đó. |
24/04/2017 15:29 (GMT+7)
Một lòng tin chân chính phải đi theo với sự tìm tòi
bằng sự quán chiếu, xem xét, hiểu rồi mới tin, thì cái tin ấy mới là
chánh tín |
24/04/2017 15:14 (GMT+7)
Tại sao khi đã đứng trên đỉnh cao danh vọng, tiền bạc;
nhiều mỹ nhân đã lựa chọn từ bỏ ánh hào quang để tìm về nơi cửa Phật? |
22/04/2017 20:44 (GMT+7)
Khất thực thời Đức Phật - Tranh PGN Hẳn ai cũng biết câu: “Cái vòng danh lợi cong cong/Kẻ hòng ra khỏi,người mong bước vào”. Lợi và danh, những thứ mà thuở sơ tâm xuất gia ai cũng thấy bọt bèo. Buông bỏ hết những cái vụn vặt, tầm thường để hướng đến những chân trời cao rộng. Từ bỏ gia đình, cất bước du phương, như khúc gỗ trôi theo dòng sông nhưng không phải khúc gỗ nào cũng xuôi về biển cả. Vì nhiều nhân duyên, nghiệp dĩ nên người đốn củi kia tuy có vào rừng mà không lấy được lõi cây, chỉ mang về đôi chút cành lá mà thôi. |
17/04/2017 16:50 (GMT+7)
Quan niệm thông thường cho rằng muốn theo giáo lý Phật người ta phải lánh đời, là một quan niệm sai lầm. Trong
văn học Phật giáo, có rất nhiều chỗ nói đến những người nam nữ sống đời
gia đình bình thường mà vẫn thực hành một cách hiệu quả những gì Phật
dạy, và thực chứng Niết-bàn. |
17/04/2017 16:37 (GMT+7)
Tối Cao Pháp Viện Hoa Kỳ đã chính thức phán quyết rằng hôn nhân đồng giới tính là quyền hợp pháp trên toàn nước Mỹ. |
17/04/2017 16:31 (GMT+7)
Đức Phật đắc đạo nhờ thiền định. Suốt cuộc đời, Ngài
luôn theo đuổi sự nghiệp dạy thiền cho mọi người. Vậy nên, dạy thiền trở
thành biểu tượng của đạo Phật. |
17/04/2017 16:27 (GMT+7)
GNO - Scan não tiến hành trên trẻ sơ sinh khi trẻ 6 tháng
tuổi có để giúp dự đoán được liệu trẻ có khả năng phát triển chứng tự kỷ hay
không, theo một nghiên cứu mới gần đây. |
14/04/2017 22:42 (GMT+7)
Kinh Tăng chi bộ có ghi lời dạy của Thế Tôn, bất cứ
ai đã tạo năm trọng tội đại nghịch thì chắc chắn chịu quả báo địa ngục, không
thể chữa trị. Lời dạy này của Đức Phật hiện được bảo tồn trong Kinh tạng Pàli,
được xem là văn bản cổ xưa, nguyên thủy, gần với thời Đức Phật nhất. |
13/04/2017 23:42 (GMT+7)
Nhiều người xem Sĩ Đạt Ta Cồ Đàm như một thí dụ về một người đã đạt tới Niết bàn, ngài là một vị Phật. Cứ mỗi hai tuần lễ, trên trang mạng nầy, chúng ta giả sử rằng, ngày hôm nay nếu Tất Đạt Đa bước vào cuộc hành trình tâm linh, ngài sẽ làm gì. Ngài sẽ kết hợp Phật giáo và cuộc hẹn hò trai gái, như thế nào? Ngài sẽ giải quyết sự căng thẳng nơi làm việc, như thế nào? "Ông Sĩ (tên gọi tắt của Sĩ Đạt Ta) sẽ làm gì?" câu hỏi nầy mang đến một cái nhìn trung thực về những vấn đề của chúng ta - là các thiền giả - sẽ phải đối mặt trong thế giới hiện đại. |
|