Lời Kinh trong lòng bàn tay 266
05/05/2022 17:10 (GMT+7)
“Mưa dù lớn đến đâu cũng không đọng lại được giữa hư không, không thấm ướt được hư không.Cũng như vậy, câu kinh bình yên có thể mang bình yên đến cho nhiều người nhưng lại không đọng lại được trong lòng một người mà những suy nghĩ bất thiện đã len kín chặt như đá”, để câu kinh không thể thấm được vào lòng”.
Lời Kinh trong lòng bàn tay 250
05/05/2022 16:40 (GMT+7)
“Người đời thường vì tham một chút vị ngọt từ những điều phù phiếm, nên đi mãi về phía đó. Ban đầu họ cũng nhận được từ đó một chút niềm vui, nhưng sau cùng chỉ còn nhận lấy những tổn thương”

VỀ THĂM LONG HƯNG
17/01/2022 22:32 (GMT+7)
Những ngày cuối năm, luôn khiến lòng người nhớ về những kỉ niệm xưa cũ, nhớ những nơi bình yên để về. Chùa Long Hưng là nơi để hàng Phật tử luôn nhớ về và mong một ngày trở về dưới mái già lam thân thương.  Xin giới thiệu bạn đọc bài thơ "Về thăm Long Hưng" của Phật tử Phúc Tính như lời khắc khoải nhớ chùa của tác giả.
Vãn cảnh chùa
31/12/2021 21:24 (GMT+7)
Đời người một kiếp phù vân/ Tránh xa bến đục, ước gần bến trong.

Cuốc xe đêm
31/12/2021 20:55 (GMT+7)
GN - Lão Vân ngồi ngáp vắn ngáp dài. Đã 3 giờ liền mà lão chưa có một người khách nào. Những ánh đèn hai bên đường bắt đầu thưa dần rồi tắt hẳn.
Phật kinh trong thơ văn Nguyễn Trãi và Nguyễn Du
31/12/2021 18:31 (GMT+7)
Mạch Thiền trong lịch sử văn học là một đặc điểm lớn của văn học Trung đại Việt nam. Sự độc tôn, biến thể, phân hóa của thơ Nho và sự tồn tại thầm lặng nhưng có khuynh hướng phục hưng của thơ Thiền là hai mạch quan trong trong lịch sử văn học. Nếu bỏ mảng thơ Thiền sẽ là thiếu sót vì có nhiều bài, chính sự cộng hưởng giữa hai phái đã làm nên những tác phẩm giá trị.

Không ai nghĩ con một người làm nghề đồ tể đi tu
31/12/2021 17:30 (GMT+7)
Sau khi thắp nén nhang trên bàn thờ cửu huyền cho má xong, tôi bước tới gần ba và nói: Con đi nhé! Ba giữ gìn sức khỏe và đừng buồn nghen ba. Ba đã lặng đi và nói: Ừ, coi có quên đồ không?…

Khởi đầu và kết thúc
31/12/2021 17:06 (GMT+7)
Khảo cứu lễ hội Phật giáo qua bia tháp Sùng Thiện Diên Linh thời Lý Nhân Tông
31/12/2021 13:20 (GMT+7)
Lễ hội thời Lý có một giá trị văn hóa độc đáo của dân tộc, bởi nó mang đậm những truyền thống tốt đẹp của người dân Việt. Lễ hội mà còn là nơi học tập, trau dồi đạo đức, văn hóa của người dân Đại Việt; nổi bật là lễ hội trong văn bia Sùng Thiện Diên Linh, dưới thời trị vì của vua Lý Nhân Tông được áp dụng một cách rộng rãi trong các tầng lớp dân chúng. Đạo Phật đã ăn sâu vào đời sống tinh thần của nhân dân. Chính vì thế, cần phải trân trọng, giữ gìn, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa độc đáo của lễ hội như một việc làm không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày.

Kiến trúc chùa tháp Ðại Việt thời Lý qua một số công trình tiêu biểu
30/12/2021 19:36 (GMT+7)
Thời nhà Lý, Phật giáo rất được xem trọng và phát triển mạnh mẽ. Nhiều công trình Phật giáo ra đời, đặc biệt là chùa, tháp. Đó là những di sản văn hóa giá trị cho hậu thế, góp phần làm giàu nền văn hiến nước ta. Tìm hiểu về kiến trúc chùa tháp Đại Việt thời nhà Lý cũng soi sáng thêm giá trị vượt thời gian của Phật giáo trong lòng dân tộc.
“Yêu thương lấp lánh tinh thần Phật Giáo trong “Viết cho con” của Huỳnh Tam Giang”
30/12/2021 19:33 (GMT+7)
“Phật trong tâm. Phật là vị cứu rỗi […] Phật là làm cho ta tan biến u minh Phật là hoa sen, là giọt sữa Phật là điểm tựa Là niềm tin… Con chẳng cần kiếm tìm Phật trong tim con đó.”

Nguồn gốc Pháp phục Phật giáo Bắc truyền
30/12/2021 19:31 (GMT+7)
Phật giáo hệ phái Bắc truyền tại Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc về sắc phục và lễ nghi của văn hóa Phật giáo Trung Hoa. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển Phật giáo tại Việt Nam, các vị Trưởng lão tiền bối đã cố gắng bản địa hóa những nghi lễ, sắc phục và tạo nên một sắc thái riêng của Phật giáo Việt Nam. Mặc dù không hoàn toàn khác biệt, nhưng khi hai nền văn hóa tụ họp vẫn có những nét riêng đặc trưng để nhận biết vị nào là Tăng, Ni Phật giáo Việt Nam. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ trình bày sự hình thành và phát triển pháp phục của Tu sĩ Phật giáo, nhất là hệ phái Bắc truyền.
Lễ hằng thuận trong Phật giáo – một hình thức giáo dục đời sống và hạnh phúc gia đình hiệu quả đối với thế hệ trẻ hiện nay
30/12/2021 19:27 (GMT+7)
Với tinh thần từ bi và trí tuệ, giáo lý nhà Phật nhằm giúp mỗi cá nhân thấu hiểu lẽ thật về cuộc sống, con người và thế giới thông qua lý Duyên khởi, biết tôn trọng và chịu trách nhiệm với chính mình cũng như mọi người, mọi loài thông qua lý Nhân quả… Từ đó, con người có được cuộc sống lành mạnh, hài hòa, cân bằng giữa vật chất và tinh thần thông qua các phương pháp thực hành đơn giản, cụ thể như: Niệm Phật, tọa thiền, kinh hành, lễ sám… Trong thời đại ngày nay, giáo lý nhà Phật ngày càng chứng tỏ giá trị chân thực của mình, góp phần giải quyết các vấn đề cấp bách của xã hội như: Giáo dục đạo đức, lối sống; bảo vệ môi trường; an sinh xã hội…, đặc biệt giáo dục đạo đức từ trong gia đình, định hướng cho mỗi cá nhân trở thành một công dân tốt ngay trong ngôi nhà của mình, từ đó lan rộng ra cộng đồng và xã hội.

Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể Thăng Long – Hà Nội từ thời Lý
30/12/2021 19:17 (GMT+7)
Thủ đô Hà Nội với vị thế là trung tâm chính trị, tháng năm trường kỳ của lịch sử thủ đô ngàn năm văn hiến, Phật giáo đã và mãi luôn đồng hành trên mọi lĩnh vực của đời sống văn hóa – xã hội, tâm linh của người dân. Những giá trị đạo đức, lối sống Phật giáo ăn sâu, thẩm thấu vào mọi tầng lớp xã hội và trở thành mạch nguồn, cốt cách và tinh thần Thăng Long. Chính vì thế, việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa Phật giáo nói chung, thời Lý nói riêng là vô cùng quan trọng và được Giáo hội Phật giáo Việt Nam đặc biệt quan tâm.
Đạp tuyết tầm mai
30/12/2021 16:25 (GMT+7)
“Kỵ lư quá tiểu kiềuCảm thương mai lạc hoaCổ nhân sầu bạch phátKỷ độ thủy lưu hà! (“Cởi lừa qua cầu nhỏCảm thương mai rụng hoaNgười xưa sầu bạc tócNước chảy mấy thu là”!)

Bữa cơm cúng dường
29/12/2021 18:59 (GMT+7)
Thông điệp ý nghĩa qua câu chuyện cô lái đò chở nhà sư qua sông
29/12/2021 18:49 (GMT+7)
Câu chuyện giữa nhà sư và cô lái đò đối đáp mỗi lần qua sông thể hiện cho một quá trình tu tập và chuyển hóa tư tưởng. Diễn biến đó cũng là quá trình tâm lý chuyển hóa thành tâm linh. Sau cùng là sự đạt đạo cao nhất của nhà sư: nhìn thẳng vào thực tại mà không hề có tư tưởng dính mắc, suy nghĩ, luyến ái. Còn các lần trước hết dính mắc bằng mắt thì đến dính mắc bằng tâm. Ở đời hễ còn dính mắc thì còn phải khổ lụy.

Câu chuyện về đại dịch thời Phật tại thế
29/12/2021 10:06 (GMT+7)
Cách đây hơn 2500 năm về trước, lúc bấy giờ tại Vesali, có đại dịch hạch lan tràn, người lớn và trẻ em chết nhiều vô số. Những ông thầy thuốc giỏi nhất trong xứ đã chịu bó tay. Lễ đàn được thiết lập liên tiếp để cúng tế và cầu nguyện, nhưng cũng không đem lại hiệu quả nào.
Thêm 5 di sản Phật giáo được công nhận là Bảo vật quốc gia
29/12/2021 07:53 (GMT+7)
GNO -  Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã ký Quyết định số 2198/QĐ-TTg ngày 25-12-2021 công nhận thêm 23 bảo vật quốc gia trong đợt 10 - năm 2021. Theo đó, có 5 di sản của Phật giáo được công nhận trong đợt này.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang[1] 2 3 4 5 6 7 8 9 10  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch