Vì sao Quan Âm Nam Hải được nhiều Phật tử tín ngưỡng?
18/07/2012 11:27 (GMT+7)
Đối với các dân tộc Á châu, không ai là chưa từng nghe đến đức Bồ Tát Quán Thế Âm. Chẳng những thế, truyền thuyết về ngài còn được  nhân gian thêu dệt vào những huyền thoại làm tăng vẻ huyền nhiệm, trong đó có sự hiện thân của Bồ Tát Quán  Âm Nam Hải.
Các loại Chuông điển hình trong Phật giáo
17/07/2012 12:03 (GMT+7)
Giống như Trống và Mõ, Chuông cũng là pháp khí không thể thiếu trong các nghi lễ Phật giáo tại mỗi chùa trước khi cử hành và sau khi kết thúc nghi lễ. Chuông trợ giúp người con Phật biểu hiện lòng thành tán tụng, tôn kính đức Phật một cách trang nghiêm.

Tám năm thêu bộ “Bát Nhã Tâm Kinh”
16/07/2012 00:20 (GMT+7)
Từ ngày phụ thân mất, suốt 2 năm ông đều đặn lên chùa và hàng đêm đến những nhà có tang tụng kinh sám hối. Ông ngộ ra phải dùng nghề thêu để thực hiện bức Tâm Kinh. Ông chính là nghệ nhân thêu Lê Văn Kinh, pháp danh Tâm Thuận sống tại Thừa Thiên Huế.
Hạnh Phúc Đơn Sơ
16/07/2012 00:18 (GMT+7)
Mười ngón tay ngoan em chắp búp sen thiền. Nguyện cuộc đời hết cảnh khổ triền miên. Người với người sống trong tình thương mến. Không ganh ghét, oán thù, hay miệt thị, khinh khi.

Bí ẩn pho tượng cổ Đồng Dương
13/07/2012 03:05 (GMT+7)
Được tìm thấy từ hơn 100 năm trước tại Quảng Nam bởi một nhà khảo cổ người Pháp, đến nay pho tượng bằng đồng quý hiếm ấy được đánh giá là tượng đồng cổ nhất Việt Nam.
Thời gian nghệ thuật trong tác phẩm
11/07/2012 05:03 (GMT+7)
Với sự vận dụng tư duy triết học Phật giáo, tác phẩm "Khoá hư lục" đã phát sinh một thế giới nghệ thuật độc đáo, phong phú. Ở đó, con người tồn tại trong thời gian hiện thực và chuyển hóa song song thành thời gian vĩnh hằng với một không gian vô tận...

Nghệ Thuật Điêu Khắc Phù Điêu - Phật Giáo Nhật Bản
10/07/2012 04:59 (GMT+7)
Phật Giáo truyền vào Nhật Bản vào khoảng thế kỷ thứ 6, do các vị truyền giáo đại sư người Hàn Quốc và sau đó là các vị Tăng Trung Quốc, cho nên nghệ thuật điếu khắc, hội họa và kiến trúc của Phật Giáo Nhật Bản chịu ảnh hưởng bởi văn hóa Phật Giáo của hai nước này, nhất là văn hóa Phật Giáo Bắc Truyền Trung Quốc đời nhà Đường, nhiều nghệ nhân và Tăng sĩ Nhật Bản sang Trung Quốc học hỏi và mang các tranh tượng cũng như văn bản về Nhật Bản, sau đó chính họ là những con người là nền móng, hình thành và phát triển thành nghệ thuật Phật Giáo Nhật Bản.Thời kỳ nhà Đường, nghệ thuật Phật giáo Trung Quốc mang nặng ảnh hưởng của vương triều Cấp-đa (sa.gupta) tại Ấn Độ, vì vậy ảnh hưởng này cũng được truyền sang Nhật Bản. Đây cũng chính là dòng nghệ thuật chính tạo nên phong cách nghệ thuật văn hóa Phật Giáo Nhật Bản.Ban Biên Tập kính giới thiệu hình ảnh Nghệ Thuật Điêu Khắc Phù Điêu - Phật Giáo Nhật Bản:
Dịch thuật kinh Phật với văn hiến Việt Nam
10/07/2012 04:58 (GMT+7)
Thuyết trình của dịch giả Trần Trọng Dương đề cập đến một hiện tượng văn hóa có tầm quan trọng bậc nhất của Việt Nam trong suốt 1.000 năm, từ đời Lý Trần cho đến năm 1945. Đó là việc dịch thuật kinh tạng Phật giáo sang chữ Nôm (tiếng Việt).

Bộ tượng Tây phương Tam thánh bằng gỗ dâu nguyên khối lớn nhất Việt Nam
09/07/2012 01:34 (GMT+7)
Tây phương Tam thánh được tạc từ cây gỗ dâu ngàn năm tuổi, gồm tượng Phật A Di Đà ở giữa cao 3,6m trong tư thế đứng, tay trái cầm đài sen, tay phải duỗi thẳng xuống để tiếp dẫn chúng sinh về thế giới của Ngài; tượng Bồ tát Quán Thế Âm ở bên trái, tay cầm bình nước Cam Lộ và cành dương liễu cao 3,5m; tượng Bồ tát Đại Thế Chí ở bên tay phải, tay cầm cành hoa sen cao 3,5m. Bộ tượng được đặt tại chùa Linh Thắng, huyện Di Linh, Lâm Đồng.
Phát hiện bảo vật thời Trần ở chùa Yên Tử
06/07/2012 13:15 (GMT+7)
Trong khi thi công mở rộng đường từ Trại Lốc lên di tích chùa Ngoạ Vân trên núi Yên Tử (H.Đông Triều, Quảng Ninh), nhà sư Thích Quảng Hiển đã phát hiện một chiếc hộp hình hoa sen bằng vàng có từ nhà Trần.

Quét rác chớ đừng quét đất
03/07/2012 14:45 (GMT+7)
Cha mẹ đem con đến chùa làm chú tiểu, tức là từ nay con phải ở chùa. Thầy dạy bảo thì con vâng lời, chắp tay búp sen trước ngực và đáp rằng “ Mô Phật”. Đó là bài học đầu tiên quyết định cho một lộ trình theo thầy học đạo mà chú tiểu phải thực tập.
Tạc tượng Phật hoàng khổng lồ từ khối ngọc nặng 4,5 tấn
02/07/2012 00:14 (GMT+7)
Một nhóm Phật tử tại TP HCM sẽ tôn tạc tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông từ một khối ngọc Nephiete trọng lượng 4.450 kg. Phần ngọc thừa sau đó được phục chế thành ấn nhà Trần tặng UBMTTQ Trung ương để bán đấu giá ủng hộ quỹ vì người nghèo.

Lần đầu tiên đến chùa
27/06/2012 05:00 (GMT+7)
Đọc sách báo hay nghe bạn bè, người thân kể chuyện về kỷ niệm của họ gắn với ngôi chùa thân yêu - lần nào tôi cũng cảm thấy vừa buồn vừa tủi! Thường thì họ được mẹ dẫn đến chùa, hay theo ông bà, các anh chị... đến chùa lễ Phật - rồi biết bao là kỷ niệm của tuổi thơ êm đềm, hạnh phúc theo họ lớn lên vào đời bên ngôi chùa linh thiêng kỳ diệu ấy. Thật là êm đềm và ấm cúng!
Thầm lặng đời cha
26/06/2012 05:52 (GMT+7)
Cứ độ khoảng 4 giờ sáng là Nam thức dậy ra lan can lầu ngắm nhìn thành phố chuẩn bị thức giấc trong không khí lành lạnh, sương phủ mờ mờ.

Không Bị Cảnh Chuyển, Chẳng Phải Dễ Dàng
21/06/2012 07:08 (GMT+7)
Qua câu chuyện, chúng ta thấy rõ, nói được một trượng mà hành chẳng được một thước. Nói được một thước mà hành chẳng được một tấc. Không bị cảnh chuyển, chẳng phải dễ dàng.
ẤN ĐỘ: Họa sĩ Ấn Độ muốn tái tạo quá khứ huy hoàng của Phật giáo
19/06/2012 13:55 (GMT+7)
Họa sĩ Phật giáo Mallikarjuna Rao đã được truyền cảm hứng bởi Amaravati, một trong những nền văn minh Phật giáo lớn nhất tại Ấn Độ. Ông muốn trở thành một phần của sự hồi sinh đang diễn ra hiện nay của Phật giáo ở đất nước này.

Chuyện ít biết về khối đá rồng nghìn tỷ đồng ở chùa Bình An Bắc Ninh
19/06/2012 06:01 (GMT+7)
Ông Lê Thanh Nghị, giáo viên trường PTTH Thuận Thành 2, người đã tìm ra chiếc thuyền được cho là từ thời Kinh Dương Vương, nói rằng khối đá nếu tính ra tiền thì lên tới nghìn tỉ đồng.
Bốn Mùa Lá Rụng
19/06/2012 06:01 (GMT+7)
Trong mùa xuân có mặt của cả mùa đông và mùa hạ, trong mùa hạ có mặt của cả mùa xuân và mùa thu, trong mùa thu có mặt của cả mùa hạ và mùa đông, và trong mùa đông đều có mặt của cả mùa thu và mùa xuân, đó là cách nhìn hết sức thực tiễn của thiền quán.

TÍCH LAN: Sắp phát hành phim về cuộc đời của Tất Đạt Đa Cồ Đàm
14/06/2012 07:33 (GMT+7)
“Sri Siddhartha Gautama” – một bộ phim sử thi dựa trên câu chuyện về cuộc đời của Thái tử Tất Đạt Đa, từ khi Ngài đản sinh cho đến khi giác ngộ - là dự án mới nhất của Quỹ Ánh sáng châu Á của Tích Lan.
Chùm ảnh: Chương trình Diệu âm Hoằng pháp 3
11/06/2012 12:32 (GMT+7)
Ngày 10/06/2012 tại nhà hát Hòa Bình, Q.10, TP.HCM đã diễn ra chương trình ca nhac Diệu âm Hoằng Pháp 3 với chủ đề “của Phật Từ bi”do chùa Hoằng Pháp H.Hóc Môn, TP.HCM tổ chức.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 21 22 23 [24] 25 26 27 28 29 30  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch