28/08/2013 22:28 (GMT+7)
Mùa Vu lan hay mùa báo hiếu trong đạo Phật thường gợi
chúng ta nhớ đến lời dạy rất sâu sắc của Đức Phật rằng tâm hiếu là tâm
Phật, hạnh hiếu là hạnh Phật. |
27/08/2013 02:46 (GMT+7)
Phật giáo ngập đầy những hình tượng và ẩn dụ về tình thương tối thượng giống như tình thương lý tưởng của một người mẹ dành cho con của mình. Trong triết học Phật giáo, không có tình thương nào lớn hơn tình thương của một người mẹ dành cho con của mình, và cũng không có sự hy sinh nào lớn hơn việc một người mẹ xả thân cho việc sinh nở một người con. |
24/08/2013 02:19 (GMT+7)
Bằng lòng bi mẫn, thao
thức hoằng pháp lợi sinh, gợi mở một con đường tu tập, bước vào đạo thông qua
hiếu hạnh - làm người, nhân mùa Vu lan, chư tôn thiền đức đã dùng nhiều phương
tiện giúp người trẻ nhận ra, nhớ về ơn cha nghĩa mẹ. Bên cạnh đó, không ít
người trẻ không ngừng nỗ lực làm nhiều việc tốt hồi hướng phước lành cho cha
mẹ, một nghĩa cử sáng ngời đáng để tuyên dương… |
24/08/2013 02:18 (GMT+7)
Chư
Tăng chùa hoằng pháp đã kết hợp cùng chư Tăng chi nhánh ngoài Bắc đã có
chuyến Phật sự từ ngày 12 đến 15 tháng 7 năm Quý Tỵ (nhằm ngày 18 đến
21/8/2013) tổ chức đại lễ Vu Lan Báo Hiếu lần đầu tiên cho bốn chùa:
chùa Bụt Mọc, chùa Bà Liễu, chùa Trùng Quang và chùa Đại Long thuộc hai
huyện Kiến Xương và Vũ thư, tỉnh Thái Bình . |
23/08/2013 21:48 (GMT+7)
-Mùa Vu Lan, để nhắc nhở những người con về đức hiếu
hạnh và để lan tỏa tình yêu thương, hàng chục bạn trẻ thuộc Hội Thanh
niên Phật tử Hà Nội đã tổ chức chương trình “Hoa hồng xuống phố”. Chương
trình diễn ra ở nhiều địa điểm tại Hà Nội trong hai ngày 20 – 21/8. |
22/08/2013 15:49 (GMT+7)
Mùa Vu Lan hiếu hạnh, mùa của sẻ chia, tỏ bày tình yêu thương lại về. Trong mùa thiêng liêng này, niềm hạnh phúc và may mắn như được lan tỏa khi thấy những ai được cài hoa hồng đỏ để biết người đó vẫn còn cha mẹ. Và với mong muốn sẽ có thật nhiều hơn những bông hồng đỏ được cài trên áo, chương trình "Hoa hồng xuống phố" được nhóm Phật tử tại Khánh Hòa tổ chức từ nhiều năm qua như mong muốn tạo sự lan tỏa thành ngày hội Vu lan chung cho tất cả những người con hiếu đạo. |
22/08/2013 15:48 (GMT+7)
Con cái thì như thế, nhưng nước mắt thì muôn đời vẫn chảy xuôi. Có đứa con bất hiếu, bỏ cha bỏ mẹ nhưng khi quay về vẫn được đón vào vòng tay yêu thương, bởi cha mẹ hiểu “nếu mình cũng bỏ nó thì ai sẽ còn chấp nhận nó nữa đây, rồi cuộc đời nó sẽ ra sao?”. |
22/08/2013 00:21 (GMT+7)
Là tu sĩ, con luôn tự
tâm niệm lời Phật dạy : Tất cả chúng sanh là cha mẹ mà sống thiện, sống
tốt đối với tất cả mọi người mọi loài. Với tâm thành, con xin hổi hướng
phước đức mà con vun bồi được cầu nguyện cho Mẹ tăng thêm phước thọ nơi
cảnh giới an lành. |
22/08/2013 00:21 (GMT+7)
Một
lần nữa con thành tâm thắp lên nén hương lòng kính dâng lên Sư Nội,
trong ngày Đại tường, ngưỡng mong Người ở phương trời Tây hoan hỷ tha
thứ và chứng giám cho con. |
20/08/2013 23:55 (GMT+7)
Bộ ảnh mang tên "Đừng yêu thương khi quá muộn" của tác giả Bùi Vĩnh Thế là câu chuyện xúc động trong ngày lễ Vu lan. |
20/08/2013 23:52 (GMT+7)
Đức Phật dạy: "Có hai hạng người, này các Tỷ-kheo, Ta
nói không thể trả ơn được. Thế nào là hai? Mẹ và Cha. Nếu một bên vai
cõng mẹ, này các Tỷ-kheo, một bên vai cõng cha, làm vậy suốt trăm năm,
cho đến trăm tuổi; nếu đấm bóp, thoa xức, tắm rửa, xoa gội, và dầu tại
đấy, mẹ cha có vãi tiểu tiện đại tiện, như vậy, này các Tỷ-kheo, cũng
chưa làm đủ hay trả ơn đủ mẹ và cha”. |
20/08/2013 23:52 (GMT+7)
Cô gái nhỏ 21 tuổi lặng lẽ cầm bông hồng trắng cài trên áo. Hai
tuổi cô đã mất mẹ, cánh cửa Đại học vừa mở ra trước mắt cũng là lúc
người cha qua đời… |
18/08/2013 05:33 (GMT+7)
Nếu ở Tây phương có ngày Mother's day (ngày của mẹ), Father's
day (ngày của cha) thì Việt Nam có ngày lễ Vu Lan truyền thống mang ý
nghĩa báo hiếu đấng sinh thành, đồng thời nhắc nhở con người tìm về
nguồn cội. |
13/08/2013 16:20 (GMT+7)
Thuở nhỏ cứ mỗi lần đến rằm tháng bảy, hình ảnh tôn giả Mục-
Kiền- Liên luôn hiện về trong tôi qua đoản văn Bông Hồng Cài Áo của Thầy Nhất Hạnh.
Rảo bước lang thang trên những con đường heo hút. |
13/08/2013 12:57 (GMT+7)
Lâu rồi ý niệm của câu tục ngữ Rằm tháng Bảy, kẻ quảy người không vẫn
cứ in sâu trong lòng tôi. Tôi vẫn còn nhớ lúc cuộc sống khốn khó, tôi đã từng
nghĩ, ừ thì mình có thì mình có mâm lễ, còn không thì năm ba cây hương cũng
được. Rồi cũng qua chuyện cúng kiến, lễ bái. |
13/08/2013 12:30 (GMT+7)
Chấn hưng Phật giáo vẫn là một yêu cầu cấp thiết đối với Phật giáo Việt Nam hiện nay. |
13/08/2013 12:27 (GMT+7)
Mùa Vu lan là mùa báo hiếu nhắc nhở người đệ tử Phật đền đáp bốn ơn, trong đó có công ơn của đấng sanh thành dưỡng dục. |
09/08/2013 23:13 (GMT+7)
Ngày xưa, có một cậu bé ở với mẹ trong một túp lều ven rừng.
Ngày ngày cậu đi vào rừng hái củi bán để nuôi mẹ. Mẹ cậu ở nhà nấu cơm, vá áo,
chăm sóc những luống rau. Hai mẹ con sống nghèo nàn hẩm hút, nhưng không kém vẻ
đầm ấm, bởi vì tình thương của mẹ vốn đã là điều kiện cần và đủ cho một con
người. |
09/08/2013 22:40 (GMT+7)
“Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm”, câu kinh Kim Cang có nghĩa cần phải
không trụ vào chỗ nào mới sinh ra tâm. Nhưng tiếp tục hỏi, vậy tâm
thiện bố thí, làm phước được sinh ra từ đâu? |
09/08/2013 22:37 (GMT+7)
Tôi nghĩ hẳn là mẹ tôi đã phải chịu
bao khó nhọc khi mang thai tôi. Lúc
đầu bà bị hành buồn nôn mỗi sáng, thời gian sau thì đi đứng trở nên
khó khăn. Mọi chuyển động đều đau
đớn và không thuận lợi. Nhưng mẹ
tôi đã chấp nhận cái khổ này vì bà tin rằng có điều gì đó rất
đáng công, và điều gì đó chính là tôi. |
|