18/03/2011 09:02 (GMT+7)
Hôm nay, chúng tôi xin nói đến một sự việc gọi là "ngục tù". Điều nầy giúp chúng ta hiểu rõ hơn thêm về "đời sống". Nhờ đó mà chúng ta thông suốt được Chánh Pháp (Dhamma), khả dĩ giúp ta sống một cuộc đời chẳng bị khổ đau (dukkha, bất toại nguyện, đau đớn, căng thẳng, khổ sở) |
18/03/2011 09:01 (GMT+7)
Một số người không bao giờ thỏa mãn với những tài sản của
mình đã có và ganh ghét với những kẻ giàu sang hơn họ. Những kẻ có ý
tưởng ganh tị cảm thấy không hạnh phúc với mọi điều họ đang có. Ngay cả
trước mặt mọi người họ hoạt động thành công, nhưng họ vẫn không bằng
lòng và cảm thấy buồn khổ vì nghĩ rằng nhiều người khác làm việc có kết
quả hơn họ. |
18/03/2011 08:58 (GMT+7)
Khi tôi mới đến Thái Lan, Michael Thái Bình, một Việt
kiều có thâm niên bảy năm sống ở tỉnh Chiang Mai, vùng Doi Sa Ket,
kể với tôi về một trong những ấn tượng đầu tiên của anh với
đất nước này: “Có lần gia đình mình đi vắng cả tuần mà quên
đóng cửa, khi về mọi thứ trong nhà vẫn nguyên xi”. |
17/03/2011 04:37 (GMT+7)
Khi đem thức ăn đi cúng dường, thấy tôi xách giỏ xôi
thấp gần sát mặt đất, mẹ chị Rot gọi dặn dò: phải ôm giỏ xôi
trước ngực, khi cúng dường phải bỏ dép, quỳ sát đất và không
được nhìn thẳng mặt nhà sư... |
13/03/2011 04:05 (GMT+7)
Mọi người theo đạo Phật ở Thái đều biết “buat phra”,
được hiểu là đi tu cho mẹ. Khi người mẹ qua đời, bà sẽ vịn
vào áo cà sa của con để lên thiên đàng. Người con trai vào chùa
để đáp đền công đức của cha mẹ đã mang nặng đẻ đau, dày công dưỡng
dục họ. Truyền thống này áp dụng cho mọi gia đình phật tử ở
Thái Lan, dù là đức vua cũng không ngoại lệ. |
12/03/2011 06:49 (GMT+7)
Người Thái đã được rèn luyện thế nào trước khi bước vào đời?
Phóng viên Tuổi Trẻ kể lại những trải nghiệm thú vị về thời gian tu
luyện trong những ngôi chùa để một người trai trẻ Thái Lan chuẩn bị bước
vào đời. |
11/03/2011 13:17 (GMT+7)
“Những đóng góp thiết thực vào đời sống văn hóa và công cuộc
đổi mới đất nước qua hàng ngàn năm lịch sử đã minh chứng Phật giáo Việt
Nam là một tôn giáo nhập thế, luôn đồng hành cùng dân tộc trên mỗi bước
đường phát triển” |
11/03/2011 04:17 (GMT+7)
Có nhiều cuộc khảo sát trên thế giới cho thấy rằng phụ nữ cảm
nhận hạnh phúc nhiều hơn nam giới và người nghèo cảm nhận hạnh phúc
nhiều hơn người giàu... |
10/03/2011 02:10 (GMT+7)
Lời xin lỗi với đôi người đôi khi thật khó nói. Vì không bao giờ nhận
ra lỗi của mình, vì ngại ngùng, vì cố chấp, vì vai vế, vì không có cơ
hội… - lý do của sự im lặng! Nhưng rồi thì ít nhất một lần trong đời
chúng ta cũng đã từng (mấp máy) nói lời xin lỗi với một ai đó. Song, có
lẽ rất nhiều người chưa một lần… xin lỗi chính mình! |
09/03/2011 03:52 (GMT+7)
Củ cải đỏ và củ cải trắng gọt bỏ vỏ, cắt dày độ 2 hoặc 3mm, dưa leo
xẻ hai bỏ ruột cắt xéo dày 4mm, củ sen rửa sạch cắt khoanh mỏng độ 3mm.
Tất cả bóp muối, để độ 15 phút, rửa lại 1 lần nước sạch, vắt nhẹ tay.
Cải chua rửa sạch, vắt ráo. Tất cả đặt trong rổ phơi 1 nắng. |
07/03/2011 04:06 (GMT+7)
Bất ngờ gặp một Lô Thủy cá tính, tóc ngắn, mà lại là tóc tự
cắt, chứ không phải một Lô Thủy đằm thắm với áo dài và tóc ngang lưng
khi hát nhạc Trịnh. Thủy bảo, vừa lấy lại cân bằng sau cuộc hôn nhân đổ
vỡ để tiếp tục nhìn về phía trước… |
07/03/2011 04:06 (GMT+7)
7 miếng đậu hủ tươi trong hộp
(loại vừa), tán nhuyễn
- 2 cây củ cải muối, rửa sạch và
thái nhỏ
- 3 muỗng canh dầu canola |
06/03/2011 14:08 (GMT+7)
Buôn Prên A , xã Đắc Liêng, huyện Lắc tuy chỉ cách
trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột gần 60 km nhưng là một buôn nghèo
trong huyện Lak. Người dân ở buôn làng là người M’ Nông chủ yếu sống
bằng nghề trồng lúa . |
06/03/2011 14:03 (GMT+7)
Món
chay ngày xưa rất đạm bạc của người tu, không cầu kỳ, không đòi hỏi
những cao sang thế tục mưu cầu. Người thọ trai chỉ mong đủ để độ nhựt
hành Đạo, họ khiêm tốn đến nỗi nếu đem ra so sánh thì ngày nay quá xa
lìa với Đạo. Tuy nhiên nói đến ẨM THỰC CHAY dù có cầu kỳ, dù có thịnh
soạn vẫn mang theo sự thanh thoát như cảnh giới của thiền môn có màu, có
vàng son. Ẩm thực chay chất chứa tính công bằng cùng các giới, khơi cho
mọi người cái vốn bổn thiện và từ tâm. |
06/03/2011 01:55 (GMT+7)
Làm
ăn thua lỗ, nghiện ma tuý nặng, Dũng lún sâu vào vòng xoáy tội lỗi. Và,
khi cánh cửa cuộc đời chuẩn bị khép lại thì tại chốn quê nghèo, nơi cửa
thiền, Dũng gặp ông Kiên, người đã giang tay cứu rỗi đời gã… |
05/03/2011 02:16 (GMT+7)
Là
kẻ giang hồ cộm cán, khét tiếng ở đất cảng Hải Phòng, nghiện ma tuý đến
tiều tụy xác thân, nhưng nhờ được một cựu chiến binh cải hoá nên Dũng
“Hồng Bàng” đã từ bỏ con đường lầm lỗi. |
05/03/2011 02:08 (GMT+7)
Đây là trích đoạn bài văn của một học sinh lớp 10, tên là Hà Minh Ngọc, được post lên trang hanheldvn.com, đang gây xôn xao cư dân mạng. Điều
lạ không phải vì bài văn đạt điểm 9+, cũng không phải vì hành văn, ấn
tượng lạ ở chỗ là lời tâm sự của giáo viên với cô học trò nhỏ là tác giả
bài văn. |
05/03/2011 02:07 (GMT+7)
Cắt 2 miếng tàu hũ ki thành 8 miếng dạng hình tam giác.
Xắt 8 miếng đậu hũ còn lại thật nhỏ, rắc lên 3 muỗng canh nước. |
04/03/2011 06:04 (GMT+7)
Chúng
ta cứ lo chạy theo vô minh phiền não, nên mất quyền làm chủ. Bây giờ
gạt vô minh phiền não qua một bên, thì quyền thành Phật nằm sẵn trong
tay chúng ta, chớ có đâu xa. Đạo Phật dạy chúng ta tu là một việc làm
hết sức thực tế, chớ không phải chuyện viễn vông. Tu hết phiền não thì
tự nhiên hết khổ. |
04/03/2011 05:55 (GMT+7)
Đi tu hay không đi tu là "duyên" của mỗi người trong cuộc
sống. Nhưng, theo thầy Thích Kiến Nguyệt, Trụ trì Trúc Lâm Thiền viện
Tây Thiên không phải cứ ai muốn đi tu đều được chấp nhận.. |
|