Thiền và cuộc sống
17/04/2017 16:31 (GMT+7)
Đức Phật đắc đạo nhờ thiền định. Suốt cuộc đời, Ngài luôn theo đuổi sự nghiệp dạy thiền cho mọi người. Vậy nên, dạy thiền trở thành biểu tượng của đạo Phật.
Cái nhìn Phật Giáo về sự phá thai và sự tha thứ
13/04/2017 23:42 (GMT+7)
Nhiều người xem Sĩ Đạt Ta Cồ Đàm như một thí dụ về một người đã đạt tới Niết bàn, ngài là một vị Phật. Cứ mỗi hai tuần lễ, trên trang mạng nầy, chúng ta giả sử rằng, ngày hôm nay nếu Tất Đạt Đa bước vào cuộc hành trình tâm linh, ngài sẽ làm gì. Ngài sẽ kết hợp Phật giáo và cuộc hẹn hò trai gái, như thế nào? Ngài sẽ giải quyết sự căng thẳng nơi làm việc, như thế nào?  "Ông Sĩ (tên gọi tắt của Sĩ Đạt Ta) sẽ làm gì?" câu hỏi nầy mang đến một cái nhìn trung thực về những vấn đề của chúng ta - là các thiền giả - sẽ phải đối mặt trong thế giới hiện đại.

Từ
13/04/2017 23:37 (GMT+7)
Tôi không thường xuyên nói lời "cảm ơn" như đáng lý ta nên làm và tôi ngờ rằng mình không phải là người duy nhất. Thật ra tôi bắt đầu tin rằng từ "cảm ơn" là cụm từ được trân trọng nhất nhưng lại chưa được sử dụng đủ trong cuộc sống trên hành tinh này. Cụm từ này phù hợp với hầu hết mọi trường hợp và thường là cách trả lời tốt hơn so với những từ mà chúng ta đã thốt ra. Chúng ta hãy cùng nhau xem xét 7 tình huống thường gặp mà “Cảm Ơn” sẽ là từ đẹp nhất ta nên dùng so với các từ ngữ khác.
Hãy nhìn vào cái chết để sống hạnh phúc
13/04/2017 23:32 (GMT+7)
Chúng ta biết rằng các pháp là vô thường nhưng chúng ta lại đắm đuối vào chúng. Chúng ta biết các pháp là khổ, nhưng vẫn say mê chúng. Chúng ta biết các pháp là vô ngã, nhưng vẫn say đắm chúng. Sự hiểu biết về vô thường, khổ, vô ngã của chúng ta là không thực. Như vậy, đích xác phải hiểu các pháp này ra sao?

Suy nghĩ ích kỷ không chỉ hại người, mà còn ngăn cản ta hạnh phúc
13/04/2017 21:15 (GMT+7)
Mỗi người đều có khả năng đem hạnh phúc và thương yêu đến cho người khác. Nhưng chúng ta cũng có thể gieo rắc nỗi khổ đau cho kẻ khác. Đó là 2 mặt luôn tồn tại trong mỗi người.
Nói xấu người khác
12/04/2017 21:10 (GMT+7)
Con người là một loài vật cao cấp hơn hẳn các loài khác nhờ biết suy nghĩ, nói năng, rồi mới hành động. Nói là một khả năng đặc biệt của con người. Mọi việc vui buồn, sướng khổ đều phát xuất từ lời nói. Con người ta thương nhau, yêu nhau cũng từ lời nói và ghét nhau, hận thù nhau cũng từ lời nói. Cho nên có câu: Lời nói không mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

Tâm là chủ của bao điều họa phúc
12/04/2017 21:00 (GMT+7)
Tâm tham lam ích kỷ, giận hờn trách móc, ganh ghét tật đố, cuồng si điên dại và lo lắng sợ hãi tất nhiên làm cho thân thêm bệnh hoạn vì tâm đã bị vẩn đục.
Đừng để một ngọn lửa nhỏ thiêu cháy cả khu rừng
14/02/2017 18:56 (GMT+7)
GN - Vừa qua, truyền thông trong và ngoài nước cũng như các trang cá nhân mạng xã hội lan truyền hình ảnh cùng đoạn phim ngắn về cảnh một vị sư “phát lộc” - là những dây đeo cổ có hình tượng Phật trong cảnh tranh giành hỗn loạn sau lễ khai hội chùa Hương - Hà Nội ngày mùng 6 Tết vừa qua, tạo nên làn sóng dư luận với những chỉ trích gay gắt.

Một sư cô gieo từ tâm ở Thào Lạng - Bạc Liêu
27/12/2016 19:28 (GMT+7)
Nguyên cớ từ quá trình tìm hiểu viết bài về nhà trẻ mồ côi Chùa Long Phước, tôi được Đại đức Giám đốc Thích Giác Nghi giời thiệu một mạnh thường quân thầm lặng đóng góp cho các cháu mồ côi trong 10 năm tròn, không gián đoạn, hàng tháng 200 USD. Đại đức đánh giá cao tấm lòng ấy và gợi ý: chú có thể trực tiếp gặp và phỏng vấn.
Tinh thần cởi mở khoa dung của Đạo Phật
23/12/2016 16:58 (GMT+7)
Kinh nghiệm cho chúng ta thấy, chỉ có những kẻ đạt nhân, túc học mới biểu lộ tấm lòng khiêm hạ một cách chân thành, cũng như chỉ có những bậc bi trí viên dung mới mở rộng cõi lòng bao dung tất cả.

Đại đức Thích Đạo Hiển: Không nên thu phí tham quan Yên Tử
22/12/2016 12:59 (GMT+7)
Theo Đại đức Thích Đạo Hiển, hiện tại ở Yên Tử đang thu nhiều loại phí, dự kiến thu thêm phí tham quan Yên Tử nữa sẽ là phí chồng phí, lợi bất cập hại.
Tâm biết đủ là người giàu nhất thiên hạ
14/12/2016 17:05 (GMT+7)
Người thế gian vì mê muội không thấy được sự thật nhân quả nghiệp báo nên mới tham muốn, say mê, đắm nhiễm cho dục lạc là số một. Người ý thức biết tham muốn nhiều là tai hại, là đau khổ nên sống đời đơn giản, đạm bạc để vững chải, thảnh thơi...

Quan điểm Phật giáo về tử vi, bói toán
04/12/2016 08:50 (GMT+7)
Coi tử vi, bói toán, coi tướng số, xin xăm và cúng giải hạn đang là những hoạt động rất phổ biến trong cuộc sống. Người ta tìm đến chuyện coi tử vi, bói toán, cúng sao,.. để tìm sự an tâm, tìm những lời khuyên hay cầu sự may mắn. Những người này thường là những người mê tín dị đoan, thường tin vào các đấng thần linh, tin vào một định mệnh hay số mệnh đã an bài. Tuy nhiên, một điều chắc chắn rằng tử vi, bói toán không có trong giáo lý nhà Phật.
Thực hành buộc tâm và diệt trừ tạp niệm khi niệm Phật
04/12/2016 08:49 (GMT+7)
Mở mắt niệm Phật tâm dễ tán loạn, có thể nhắm mắt mà niệm. Ngay khi niệm Phật, buông bỏ tất cả để lòng rỗng không, rồi đề khởi danh hiệu Phật, vừa nghe vừa niệm, vừa niệm vừa nghe, nối nhau không dứt, hành trì lâu dần tất có lúc tương ứng. Chỉ cần mỗi chữ từ thâm tâm phát ra, mỗi câu tha thiết nhớ mong Tịnh độ. Có phương pháp buộc niệm là khi không niệm Phật đem tâm niệm mình nhớ nghĩ Phật A-di-đà. Tâm thường thanh tịnh không lay động, chính là chỗ dụng công đắc lực.

Thiền sư Nhất Hạnh lý giải mối quan hệ giữa tâm linh và môi trường
02/12/2016 12:58 (GMT+7)
Thiền sư Nhất Hạnh lý giải vì sao chính niệm và cách mạng tâm linh - chứ không phải kinh tế - là những nhân tố cần thiết cho quá trình bảo vệ thiên nhiên và làm giảm thiểu những biến đổi thất thường của khí hậu. Dưới đây là bài phỏng vấn của Jo Confino cho Guardian Professional Network.
Xây dựng một xã hội nhân ái
02/12/2016 12:57 (GMT+7)
Nhìn ra khắp thế giới, chúng ta dường như thấy bạo lực vẫn lan tràn ở nhiều nơi. Còn quá nhiều người dân các nước vẫn phải sống dưới sự kìm kẹp của các chế độ độc tài. Mặc dù tất cả các tôn giáo lớn thế giới đều dạy về lòng nhân ái, tâm từ bi và khoan dung, nhưng bạo lực nhân danh tôn giáo vẫn xảy ra ở mức độ không thể tưởng tượng được.

Thiền sư Nhất Hạnh lý giải mối quan hệ giữa tâm linh và môi trường
01/12/2016 14:32 (GMT+7)
Thiền sư Nhất Hạnh lý giải vì sao chính niệm và cách mạng tâm linh - chứ không phải kinh tế - là những nhân tố cần thiết cho quá trình bảo vệ thiên nhiên và làm giảm thiểu những biến đổi thất thường của khí hậu. Dưới đây là bài phỏng vấn của Jo Confino cho Guardian Professional Network.
Tôn trọng người là tự trang nghiêm chính mình
01/12/2016 14:32 (GMT+7)
Là người, ai cũng có nhu cầu được người khác tôn trọng, và ngược lại bản thân mình cũng phải là người biết tôn trọng người khác. Người ta thường bảo với nhau rằng "Tôn trọng người là tự trang nghiêm chính mình". Điều này quả thật không bao giờ sai khác. Sau đây chúng ta hãy cùng tìm hiểu một câu chuyện có thật về cách ứng xử thật thiện lành, khéo léo của một con người thiện lương, nhân hậu.

TT-Huế: Thành kính tưởng niệm Đức Phật hoàng
28/11/2016 16:19 (GMT+7)
GNO - Sáng nay, 28-11-2016, tại tổ đình Từ Đàm (01 Sư Liễu Quán, P.Trường An, TP.Huế), BTS GHPGVN tỉnh Thừa Thiên-Huế đã trang nghiêm tổ chức lễ tưởng niệm 708 năm ngày Đức Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết-bàn.
Hà Nội: Phật giáo H.Ba Vì tổ chức đại hội VIII
28/11/2016 16:17 (GMT+7)
GNO - Sáng 26-11 qua, tại chùa Văn Lai - xã Ba Trại, huyện Ba Vì, Hà Nội - đã diễn ra Đại hội Phật giáo huyện lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2016 - 2021.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 [2] 3 4 5 6 7 8 9 10  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch