26/11/2013 07:09 (GMT+7)
Nhẫn là một trong sáu Ba-la-mật, nhưng cũng hàm chứa trong các Ba-la-mật kia. Không có Nhẫn thì không thể thực hành trọn vẹn hạnh Bố thí, Trì giới, Tinh tấn, Thiền định và Trí tuệ. Ngài Marpa, thầy của Milarepa, nói rằng Nhẫn là Ba-la-mật lớn lao và khó khăn nhất. |
21/11/2013 18:11 (GMT+7)
Biết quên đi bất hạnh của chính mình, sống có ý nghĩa và lạc quan hơn. Người chỉ biết ôm khư khư nỗi đau của riêng mình mà quên đi nỗi đau của đồng loại chỉ là người ích kỷ và tự ty. Chẳng có lợi lạc gì khi chỉ biết sống dằn vặt với nỗi đau quá khứ, nên biết lật qua trang sách mới cuộc đời, mở ra một chương mới và khép lại một chương đã từng là bất hạnh và đau buồn. Người chỉ ngấu nghiến đọc trang nhật ký đau buồn đã trôi qua mấy chục năm thì không bao giờ biết được những trang nhật ký tiếp theo của cuộc đời mình sẽ huy hoàng và rực rỡ như thế nào. |
19/11/2013 09:16 (GMT+7)
Nhân ngày tôn vinh các bậc Giáo Viên của Việt Nam 20/11, chúng tôi xin chia sẻ cùng đại chúng bài viết này nhầm nhắc lại công ơn của một bậc Thầy của nhân loại cách đây hơn 2500 năm, dù trãi qua thời gian dài như thế nhưng những gì Ngài nói vẫn đều phù hợp với khoa học và đạo đức Xã hội. Có thể nói, cách Giáo dục và lời dạy của Ngài đáng để áp dụng vào nền Giáo dục nhân loại hiện nay. Để hiểu thêm mời quý vị cùng tham khảo bài viết sau: |
04/11/2013 19:28 (GMT+7)
Một sớm mai dưới tia nắng chan hòa tại tu viện Bát Nhã, hòn sỏi gặp bước chân. Hòn sỏi lên tiếng chào: "chào các bạn, các bạn, các bạn từ đâu đến?". Bước chân trả lời: "Chúng tôi từ nơi an tịnh đến". |
04/11/2013 11:59 (GMT+7)
Sau vụ việc Trung tâm thẩm mỹ viện Cát Tường làm chết và phi tang xác nạn nhân thì đây không còn là một tiên lượng xấu về y đức và văn hóa kinh doanh trong lĩnh vực đặc biệt nhạy cảm. Có lẽ đã đến lúc người dân mong đợi vào một cam kết và hành động thực sự quyết liệt của Bộ Y tế để “y đức” không chỉ là lời nói gió bay sau khi đã “chạm đáy”. |
31/10/2013 21:13 (GMT+7)
Tôi mượn hai chữ “định” và “tuệ” trong Phật giáo để nói với các em một câu chuyện nhỏ. Xin các bậc phụ huynh đừng sợ tôi đưa các em vào thế giới tương chao hoặc vào triết lý cao xa. |
29/10/2013 01:32 (GMT+7)
Đức Phật dạy rằng trong cuộc sống chúng ta có 4 loại bạn là: "bạn như hoa, bạn như cân, bạn như núi và bạn như đất |
28/10/2013 17:29 (GMT+7)
Giá mà, người làm nghề y cũng được tiếp xúc được với giáo lý đạo Phật, những lời dạy ân cần của đức Phật được xem là “thuốc” trị bệnh tâm, những bệnh do tham, sân và si hay cũng là ba món độc làm người ta mê muội… |
27/10/2013 02:40 (GMT+7)
Ngày nay, trên các trang mạng cũng như báo giấy, tin tức xã hội đều phản ảnh quá nhiều tệ nạn: Giết người, sát sanh hại vật, trộm cướp, tham ô, bạo hành gia đình, bạc đãi trẻ con, thực phẩm độc hại, con người vô cảm trước mọi tai nạn đau thương…. Người quan tâm xã hội đành bất lực, an ninh trật tự xã hội cũng bó tay. |
27/10/2013 01:05 (GMT+7)
Điều quan trọng là phải sống một đời sống có ý nghĩa. Bức hại và lừa dối người khác có thể giành lợi ích trước mắt nhưng để lại một cảm giác day dứt dai dẳng. Tiền không mang lại sự thỏa mãn đích thực, chỉ có tâm từ bi mới mang lại trạng thái đó Buổi giảng Pháp ngày thứ nhất |
23/10/2013 23:06 (GMT+7)
Rõ ràng Bồ tát không hề sợ hãi, bởi Ngài thấy tất cả đều Không. Còn chúng ta luôn lo lắng và sợ sệt vì hầu như thấy tất cả đều có. Chính cái thấy “luôn luôn có” hạn hẹp đó của chúng sanh là nguyên nhân của mọi niềm bất an, sợ hãi. |
14/10/2013 09:20 (GMT+7)
Cái nhân cách tốt đẹp nhất là cái nhân cách vô ngã. Nhân cách càng gần với vô ngã thì càng tạo hạnh phúc cho cá nhân mang nhân cách ấy và góp phần tạo hạnh phúc cho những người chung quanh. |
07/09/2013 10:18 (GMT+7)
“Give me a lever long enough and a fulcrum on which to place
it, and I shall move the world”. Archimedes. Tạm dịch theo quan điểm
Phật giáo. “Hãy cho tôi một điểm tựa tâm linh và đầy đủ phương tiện,
tôi sẽ di chuyển thế giới này...” |
07/09/2013 09:59 (GMT+7)
Người thế gian thường nghĩ rằng nuôi dưỡng
lòng từ bi là đối nhân xử thế với nhau bằng sự cảm thông, bằng tình
nghĩa, bằng tình thương giữa người với người, có thể giúp đỡ, chia sẻ
với nhau qua lời nói, qua hành động... Với khả năng, với tấm lòng của
mỗi người mà đạo Phật thường dùng hai chữ “tùy duyên”, tùy duyên mà độ,
tùy căn cơ mà độ... |
04/09/2013 11:40 (GMT+7)
Bài viết này trình bày lịch sử và hiện trạng giáo dục Phật
giáo Việt Nam nhằm rút ra những điều cần thiết cho sự phát triển hệ
thống giáo dục Phật giáo những năm tới. |
02/09/2013 10:48 (GMT+7)
Giáo dục Phật giáo là để phát triển trí tuệ, hiểu thấu bản
chất thật sự của các pháp, hiểu được những điều luôn chân thật và có giá
trị. Học Phật là đi theo con đường đức Phật đã dạy để nhận chân sự
thật, để qua đó loại bỏ những quan điểm sai lầm, đào luyện tâm và có thể
nhận ra được sự thật. |
28/08/2013 22:17 (GMT+7)
Mùa Vu lan hay mùa báo hiếu trong đạo Phật thường gợi
chúng ta nhớ đến lời dạy rất sâu sắc của Đức Phật rằng tâm hiếu là tâm
Phật, hạnh hiếu là hạnh Phật. |
09/07/2013 18:17 (GMT+7)
Tôi có may mắn gắn bó ít năm với đào tạo của một số trường
đào tạo Phật giáo ở phía Bắc cả ở hệ Trung cấp và Đại học và nhận thấy
rằng, Phật giáo Việt Nam đã có bước phát triển lớn về cả Phật học và thế
học. |
06/07/2013 08:02 (GMT+7)
Nếu đánh mất hiện tại thì sẽ đánh mất cuộc sống! Nếu ta quá ưu tư về quá khứ, quá lo nghĩ về tương lai, để luôn đắm chìm trong sự bất an, ta sẽ không có hạnh phúc, dù là người có nhiều tiền, nhiều quyền, nhiều danh tiếng... |
03/07/2013 02:07 (GMT+7)
Chín mươi phần trăm là học sinh yếu kém, đại đa số các em
sống cùng ông bà nội hoặc ông bà ngoại, còn cha mẹ các em vì cái nghèo
đeo bám mà đành bỏ những đứa con thơ dại của mình nơi làng quê nghèo heo
hút lên thành phố mưu sinh, thầy giáo Nguyễn Sơn Dũng nói như thế. |
|