Sống Thảnh Thơi Giữa Dòng Đời Điên Đảo
26/11/2014 12:39 (GMT+7)
Đời sống cũng như xã hội là một hỗn hợp, bao gồm nhiều người tốt lẫn người xấu. Nếu chúng ta chỉ yêu thích cái tốt, ghét cái xấu, nếu chúng ta để mình lệ thuộc vào cảm xúc, thì đời sống tinh thần của mình rất bấp bênh, bất an vì sự vui buồn của mình bị lệ thuộc vào những đối tượng xấu tốt trong xã hội, hoàn cảnh bên ngoài.
Vạt nắng chiều tỏa hương
23/11/2014 22:34 (GMT+7)
GN - Mưa giăng trắng chiều, phố nghiêng nghiêng phố. Con đạp xe đến thăm cô. Quãng đường hơn mười cây số như dài hơn bởi cơn mưa bất chợt. Những hạt mưa nhảy nhót trên vỉa hè khẽ đậu lên vai ướt lạnh. Đã mấy năm rồi kể từ ngày con rời mái trường thân yêu nghiêng nghiêng soi bóng bên dòng sông chở nặng phù sa. Và cũng đã mấy năm rồi con xa cô! Lòng con háo hức như thuở lên năm lên sáu trước những chuyến đi xa!

'Ái dục' là thử thách lớn nhất của loài người
23/11/2014 22:10 (GMT+7)
Tôi nghĩ hạnh phúc và khổ đau đều rất cần thiết cho đời tu. Cuộc sống cần nụ cười và cả nước mắt. Tôi đôi lúc đau lòng khi nhìn thấy đôi mắt thơ trẻ của một chú Sa-di hoen đỏ, vì khổ đau, vì uẩn ức, vì thầy không hiểu, bạn không thương, vì những vấp váp vấn vương của tuổi mới lớn.
Kỹ năng và phương pháp thuyết giảng
20/11/2014 21:40 (GMT+7)
     Một vị giảng sư thành công là vị có kỹ năng và phương pháp. Với kỹ năng và phương pháp, vị giảng sư từng bước xây dựng cho mình sự tin tưởng nơi thính chúng, rèn luyện khả năng khơi gợi sự đồng cảm của thính chúng và khả năng trình bày mọi vấn đề hợp với luận lý. Vị giảng sư cần chuẩn bị cho mình một tư thế để luôn luôn thuyết phục được thính chúng đi đúng con đường của Đức Phật đã dạy hầu đem lại an lạc và hạnh phúc cho họ cũng như xây dựng một xã hội an lạc hài hòa.

Thầy cô giáo hạnh phúc sẽ làm thay đổi thế giớ
20/11/2014 21:29 (GMT+7)
     Thầy cô giáo hạnh phúc sẽ làm thay đổi thế giới. Giáo chức là một nghề rất cao quí, rất đẹp, rất đáng được kính trọng.
Thái độ sai lầm của Phật tử Việt Nam hiện nay
06/11/2014 07:14 (GMT+7)
    Quan niệm Phật như vị thần linh chỉ coi việc ban phước, giáng họa. Vì vậy, người ta không ngại gặp Phật thì cúng, gặp thần thì lạy, gặp ma quỉ thì cầu xin. Bởi trên cương vị ban phước giáng họa, họ không phân biệt đâu trọng đâu khinh, miễn vị nào đem lại được những điều cầu nguyện của họ là linh thiêng, bằng không thì hết linh ứng.

Bốn nỗi khổ tinh thần
01/11/2014 09:27 (GMT+7)
      Trong bốn hiện tượng của vô thường; sinh, già, bệnh, chết thì "chết" là cái làm cho mọi người lo lắng sợ hãi nhất. Những người không được may mắn nên bị bịnh nan y như ung thư, bịnh hủi, sida sống thêm một ngày là khổ thêm một ngày, thế mà những người bạc phước ấy cũng vẫn muốn sống đời mà thôi.   
Phật giáo & sức khỏe tâm thần
28/10/2014 23:53 (GMT+7)
      Trong cõi đời, chúng ta phải chịu đựng những sự đau đớn, khổ não nơi thân và tâm, nhưng tâm bệnh có thể được chữa khỏi bằng Phật pháp.

Thế nào được gọi là Tu?
22/10/2014 15:19 (GMT+7)
      Ngay khi còn sống tại thế gian, cái thân xác này còn không phải là mình, huống là sau khi chết.  Tại sao vậy?
Đức Phật dạy con như thế nào?
22/10/2014 14:57 (GMT+7)
       Kinh điển không đề cập nhiều đến mối quan hệ cha-con giữa Đức Phật và La Hầu La, nhưng đâu đó có để lại những dấu hiệu thú vị đáng lưu ý về việc Đức Phật đã dẫn dắt con mình như thế nào trên con đường trưởng thành. Mặc dầu trước các kinh điển này đã có những mẩu chuyện nói về việc La Hầu La đã trở thành đồ đệ của Đức Phật như thế nào, 

Búa rìu dư luận và thái độ của người học Phật
20/10/2014 10:13 (GMT+7)
      Đức Phật đã dạy, đối với sự khen chê hãy nên cẩn trọng, đừng vội kết luận là đúng hay sai, mà hãy suy xét cho kỹ những sự kiện được khen hoặc chỉ trích có phải là sự thật không.
Con đường hướng thượng
18/10/2014 13:07 (GMT+7)
       Có những người sanh vào nhà thuộc dòng họ thấp hèn, như sanh vào nhà Chiên-đà-la, nhà người săn bắn, bắt cá, làm đồ tre, nhà người kéo xe và những nhà làm nghề nghiệp thủ công hạ tiện khác; bần cùng, đoản mạng, hình thể tiều tụy mà lại sống theo hạnh nghiệp thấp kém, cũng lại bị người hạ tiện sai khiến. Đó gọi là sanh ra trong bóng tố

Biết đủ thì an lành, cầu cạnh sinh khổ lụy
11/10/2014 09:22 (GMT+7)
       Thuở nọ có một thanh niên tên là Ni-ga-ma Ti-xa (Nigama Tissa), sinh trưởng tại một thị trấn cách thành Xá-vệ không xa, xuất gia theo Phật, gia nhập Tăng đoàn. Sư lúc nào cũng chu toàn bổn phận, mẫu mực trang nghiêm, tinh chuyên nỗ lực
10 lời khuyên bản thân trong những lúc gặp khó khăn
09/10/2014 21:10 (GMT+7)
     Đôi lúc trong cuộc sống, chúng ta đối mặt với những khó khăn, thử thách to lớn và cần một lời động viên, nhắc nhở nào đó để tiếp tục đứng lên đi tiếp. Hi vọng bài viết này sẽ là một lời động viên với những ai đang gặp khó khăn trong cuộc sống.

Tìm lại chính mình
27/09/2014 21:03 (GMT+7)
     Tìm lại chính mình là chủ đề lớn trong cuộc sống của chúng ta, nhằm chỉ cho hàng ngoại đạo chấp lầm con người vật chất này là thực. Con người thực của chúng ta là gì. Nếu quán sát một vòng sẽ thấy từ cái nhìn của ngoại đạo tiến sang cái nhìn của hàng nhị thừa và sau cùng là cái nhìn của Đức Phật.
Hà Nội: Hội thảo “Tôn giáo và đời sống tôn giáo ở Việt Nam”
26/09/2014 14:26 (GMT+7)
      Trong 2 ngày 02-03/09/Giáp Ngọ (25-26/09/2014), tại khách sạn Candle Hà Nội, Ban Tôn giáo Chính phủ phối hợp với phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam tổ chức hội thảo quốc tế về tôn giáo với chủ đề “Tôn giáo và đời sống tôn giáo ở Việt Nam – Chia sẻ kinh nghiệm của châu Âu và Việt Nam trong việc đảm bảo tự do tôn giáo”.

Hà Nội : Lễ khai giảng lớp Hán nôm và thư pháp khóa VI (2014-2018)
22/09/2014 21:17 (GMT+7)
Ngày 28/08/Giáp Ngọ (21/09/2014) lễ khai giảng năm học mới lớp Hán nôm và thư pháp khóa VI (2014-2018) do Nhân Mỹ học đường (Trung tâm Bảo tồn Di sản Văn hóa Tôn giáo) và chùa Mễ Trì phối hợp tổ chức.
Hải Phòng: GS. Nguyễn Lân Dũng nói chuyện tại chùa Phổ Chiếu
19/09/2014 23:31 (GMT+7)
     Sáng nay, 18 tháng 9 năm 2014 nhằm ngày 25 tháng 8 năm Giáp Ngọ, nhận lời mời từ Hội khoa học lịch sử Hải Phòng, GHPGVN Tp. Hải Phòng và CLB Hải Phòng học, GS, Nhà giáo Nhân dân, đại biểu Quốc Hội Nguyễn Lân Dũng đã có cuộc nói chuyện chuyên đề Đạo Hiếu của người Việt & Sinh học với phát triển bền vững tại giảng đường chùa Phổ Chiếu – Trụ sở CLB Hải Phòng Học, số 18 đường Miếu Hai Xã, phường Dư Hàng Kênh, quận Lê Chân, Hải Phòng.

Tinh thần tôn sư trọng đạo của người con Phật
18/09/2014 08:42 (GMT+7)
    Nền tảng đạo đức hay nền tảng của giới luật của Phật giáo đa phần dựa trên tinh thần và tôn chỉ thiêng liêng ấy. Ngay cả trong kho tàng đạo đức và luân lý của người Việt Nam ta cũng có câu “tiên học lễ, hậu học văn” hay “nhất tự vi sư, bán tự vi sư” .
Im lặng như chánh pháp
04/09/2014 23:45 (GMT+7)
     Tương tự “Nói năng như Chánh pháp”, “Im lặng như Chánh pháp” là câu nói nhà Phật, đôi khi cũng được thể hiện đâu đó trong chốn thiền môn nhằm gợi nhắc những người con Phật, nhất là người xuất gia, cần phải quan tâm tu tập và hướng dẫn tâm thức của mình sao cho phù hợp với Chánh pháp hay ứng dụng tâm thức đúng như lời Phật dạy.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 3 4 5 6 7 [8] 9 10  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch