05/05/2022 15:59 (GMT+7)
GNO - Thờ tượng Bồ-tát Quán Thế Âm có những gì cao siêu kỳ đặc, mà tôi gọi đó là một đặc điểm của Phật giáo Việt Nam? Khi chúng ta thờ một đức Phật, một vị Bồ-tát cần phải thâm hiểu ý nghĩa hình tượng các ngài. |
04/05/2022 23:45 (GMT+7)
Hành thiền không dễ. Nó đòi hỏi thời gian và nghị lực. Nó cũng đòi hỏi sự kiên định, kỷ luật và đam mê. Nó đòi hỏi nhiều cá tính mà chúng ta thường xem là khó chịu và tránh né chúng bất cứ khi nào có thể. Ta có thể tóm tắt rằng thiền đòi hỏi một tinh thần dám nghĩ, dám làm. |
28/03/2022 08:39 (GMT+7)
Tạp A-hàm (Skt. Samyukta-āgama), truyền thống của phần lớn các học phái sơ kỳ Phật giáo, ngoại trừ Hữu bộ, liệt kê là bộ thứ ba trong bốn A-hàm, tương đương với Samyutta thuộc bộ thứ trong năm bộ Nikāya (Pāli), được biên tập trong đại hội kết tập lần thứ nhất. |
28/03/2022 08:29 (GMT+7)
Ai không học được chữ “bỏ” mà muốn sống hạnh phúc trong cuộc đời này thì không khác gì muốn nấu cát thành cơm |
09/03/2022 12:21 (GMT+7)
Sự Giác Ngộ không thể nào đạt được bằng cách chỉ nhờ vào các hành động đạo đức có tính cách cá nhân và một ý chí đơn thuần. Phải cần đến một cái gì khác nữa để bổ khuyết thêm. Chẳng hạn như một số phép tu chủ trương người tu hành cần phải mong cầu xin tiếp nhận được một sự thương xót hay một sự thông hiểu nào đó. |
25/02/2022 18:12 (GMT+7)
Vấn đề then chốt nhất, quan trọng nhất của cả một kiếp người đó là vấn đề trang bị cho cận tử nghiệp, đó là cái nghiệp cận kề lúc sắp trút hơi thở cuối cùng, bởi cận tử nghiệp là cái nghiệp thúc đẩy chúng ta đi vào cảnh giới tốt hay xấu ở kiếp gần nhất. Vì lẽ đó chúng ta phải trang bị cho mình cận tử nghiệp tốt. Cận tử nghiệp trong nhà Phật có 2 loại đó là cận tử nghiệp thiện và cận tử nghiệp ác. |
04/02/2022 04:48 (GMT+7)
Tất nhiên, không ai chỉ trích, trách cứ hay phiền hà gì khi tập trung đông đúc mà ồn ào. Tuy vậy, sự an tịnh, im lặng hùng tráng vẫn là nền tảng của thiền môn, là phẩm chất của hội chúng xuất gia... |
28/01/2022 06:13 (GMT+7)
Để đạt đến và an trú được Chánh Định, một người thiền tập chân thật rất cần lưu ý đoạn tận năm triền cái, nuôi dưỡng tâm kham nhẫn và thấy nguy hại trong các dục. Một khi tâm đã viễn ly, ly tham, buông xả, ly bất thiện, các ý niệm và tư duy thuộc thế tục sẽ vắng mặt, tâm sẽ an trú, an toạ, định tĩnh và chuyên nhất, người thiền tập bắt đầu bước vào Chánh Định rất tự nhiên. |
27/01/2022 21:20 (GMT+7)
Cuộc đời không phải là nguyên nhân của đau khổ, chính cái ta ảo tưởng biến cuộc đời thành bất hạnh. Cái ta ảo tưởng của mỗi người tuy khác nhau nhưng nội dung hoạt động vẫn là vô minh -> ái dục -> trở thành -> sinh tử -> khổ đau. |
14/01/2022 14:07 (GMT+7)
Sau 49 ngày đêm, chuyên sâu vào thiền quán, tu tập tâm ly dục, ly ác pháp, đức Thích-Ca chiến thắng nội chướng lẫn ngoại ma, nào tham luyến, dục vọng, phiền não, sân hận, đói khát, cô đơn... luôn hiện đến quấy nhiễu. |
09/01/2022 12:03 (GMT+7)
Gần đây nhiều nơi đã sôi nổi tranh luận về hai vấn đề liên quan đến Tịnh Độ tông. Một thuyết cho rằng muốn được vãng sinh cần phải tiêu trừ hết vọng nghiệp (tiêu nghiệp vãng sinh), một thuyết khác cho rằng không cần phải tiêu trừ hết vọng nghiệp mà có thể mang nghiệp vãng sinh (đới nghiệp vãng sinh). Cả hai thuyết đều có lí riêng, chẳng thể dung hòa. |
09/01/2022 11:45 (GMT+7)
Vô sở úy có nghĩa là hoàn toàn tự tin, không hề sợ hãi trước bất kỳ ai và bất cứ điều gì; là phẩm tính toàn thiện của bậc Chân nhân, đấng Giác ngộ. Tứ vô sở úy là bốn đức tự tin, không sợ hãi của Thế Tôn khi thuyết pháp, thuộc mười tám phẩm tính đặc thù mà trời người không thể có (thập bát bất cộng). |
06/01/2022 19:54 (GMT+7)
Niệm thân hành là một pháp tu quan trọng nhằm kiểm soát tất cả những động tác của thân, giữ vững chánh niệm trong khi làm việc, đi lại và sinh hoạt. Nhờ ý thức sâu sắc về những hoạt động của thân thể mà con người có thể làm chủ được chính bản thân mình. Những ác nghiệp về thân, nhờ ý thức soi sáng nên dần được đoạn trừ. |
05/01/2022 14:42 (GMT+7)
Theo tuệ giác Thế Tôn, giữ vững niềm tin Phật, đấng Toàn giác là yếu tố đầu tiên. Tin tưởng tuyệt đối vào bậc Đạo sư, người dẫn đường tối thượng đã hoàn toàn giải thoát và giác ngộ. Tin Phật để tin tâm, thành tựu niềm tịnh tín bất hoại là tin vào khả năng giác ngộ của chính mình. |
03/01/2022 17:45 (GMT+7)
Phép tu của Tịnh độ tông chủ yếu là niệm danh hiệu Phật A-di-đà và quán tưởng Cực lạc. Ba bộ kinh quan trọng của Tịnh Độ tông là: Vô lượng thọ kinh, A-di-đà kinh và Quán Vô Lượng Thọ kinh. |
03/01/2022 15:18 (GMT+7)
Bản chất cốt lõi của ngôn từ do đó vừa không bị cạn kiệt vì ý nghĩa hiện tại của nó; tầm quan trọng của nó cũng không bị giới hạn trong tính hữu dụng hàng ngày như các phương tiện truyền đạt tư tưởng hay ý nghĩ – cũng như một giai điệu, tuy nó có thể được gắn kết với một ý nghĩa thuộc khái niệm, nhưng không thể diễn tả được bằng ngôn ngữ hay bất cứ hình thức truyền thông nào khác. Và chính phẩm chất phi lý này đã khơi nguồn các cảm nhận sâu sắc nhất của chúng ta, thăng hoa tính tồn tại thầm kín nhất trong chúng ta, và làm cho nó rung động trước các tồn tại khác. |
02/01/2022 10:33 (GMT+7)
Chúng ta tu muốn đi tới giác ngộ, tâm hoàn toàn an định thì không có cách nào khác hơn là phải ứng dụng như vậy. Cho nên tất cả người tu đều phải giữ gìn đừng để sáu căn dính với sáu trần. Được thế là tự do tự tại. |
02/01/2022 10:27 (GMT+7)
GN - Tu theo Phật, chế ngự được thân, làm nó khỏe mạnh và chế ngự được tình cảm không tốt. Đầu tiên là tình cảm thương ghét buồn giận lo sợ khổ đau, tôi gọi là tình cảm ủy mị phải dẹp bỏ, đừng cho nó bộc phát, vì nó tạo thành bức màn tối đen làm mình không thấy Phật. Nói cách khác, bị thân vật chất và tình cảm che khuất khiến chân tánh không lưu lộ ra được. |
02/01/2022 09:50 (GMT+7)
NSGN - Ngã tòng mỗ dạ đắc tối chính giác, nãi chí mỗ dạ nhập bát Niết-bàn, ư kỳ trung gian nãi chí bất thuyết nhất tự, diệc bất dĩ thuyết, đương thuyết. Bất thuyết thị Phật thuyết. |
02/01/2022 09:30 (GMT+7)
NSGN - Sự triển khai lý tưởng Tịnh độ theo hướng xây dựng Tịnh độ nhân gian mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho mọi người và cho xã hội. |
|