20/03/2010 22:33 (GMT+7)
Một
đất nước, một
dân tộc có thịnh vượng hay không, nằm ở những sức mạnh tự thân của dân
tộc đó, chủ yếu và sự đoàn kết dân tộc và đường lối phát triển sáng
suốt. Tâm huyết, trí tuệ, tầm nhìn, nhân cách... của những lãnh tụ là
quyết định thành bại của dân tộc. |
20/03/2010 01:58 (GMT+7)
Đối với Trần Nhân Tông và nước Đại Việt, con
đường sinh tồn chính là phát triển tiến về phía nam càng có thêm hậu
thuẫn mạnh, trước áp lực thường xuyên của thế lực phương Bắc. Hai đối
sách còn lại của Trần Nhân Tông theo hai chiều Nam-Bắc tỏ ra phù hợp, và
đã được các triều đại kế tiếp noi theo, tạo nên một quốc gia hùng mạnh,
vững vàng, hòa hiếu, đất đai rộng mở suốt tiến trình lịch sử 700 năm
sau đó. |
20/03/2010 01:56 (GMT+7)
Vẫn
tự nhủ, mình đâu phải là người hoài niệm, song
mấy năm gần đây cứ mỗi độ xuân về, lòng lại trào dâng nỗi niềm nhớ
thương Thầy khôn tả. Nhớ khi Thầy còn tại thế , đã trở thành "nếp" cứ
vào ngày đầu năm mới, thầy trò, anh em "trong nhà" lại tập trung cùng
nhau, trước là lễ Phật, lễ Tổ... |
15/03/2010 00:05 (GMT+7)
Tên họ thật của ông là
Lưu Hữu Phước, vốn người Bạc Liêu.
Cha mẹ ông là người ở Ngã Năm - Sóc Trăng
(hiện nay thuộc huyện Thạnh Trị tỉnh Sóc
Trăng) đến chợ Bạc Liêu lập nghiệp vào
thập niên 70 của thế kỷ XIX, đến năm
Nhâm Ngọ (1882) mới sinh ra ông. |
10/03/2010 01:24 (GMT+7)
Long Thọ cùng với Vô Trước, là hai bậc khai phá vĩ đại của truyền thống
Đại thừa. Long Thọ tiếp nối và trao truyền những giáo huấn thậm thâm vi
diệu của tính không từ Văn Thù Sư Lợi, trong khi Vô Trước (cùng với
Thiên Thân) truyền thừa những giáo nghĩa bao la của những sự thực hành
bồ tát từ Di Lặc. |
04/03/2010 22:56 (GMT+7)
Hòa thượng pháp hiệu Thích Thiện Hòa, thế danh Hứa Khắc Lợi,
sinh năm 1907 tại làng Tân Nhựt, Chợ Lớn. Ngài sinh trong một gia đình
trung lưu, thân phụ là ông Hứa Khắc Tài, thân mẫu là bà Nguyễn Thị Giáp,
có cả thảy bảy anh em, Ngài là con út.Ngài được cha mẹ cho học hết bậc
Trung học và mời Thầy dạy thêm Nho học nên Ngài sớm trở thành người trí
thức trong xã hội thời bấy giờ. |
04/03/2010 22:23 (GMT+7)
Đức
Phật sẽ làm gì nếu ngài sinh vào thời này? Và ngài sẽ làm gì cho các yêu cầu
nhân quyền và tự do tôn giáo trên khắp thế giới?
Những
câu hỏi trên thực sự là mô phỏng theo thói quen của những người Tin Lành Truyền
Bá Phúc Âm: mỗi khi họ có điều cần suy nghĩ chín chắn, thường câu hỏi tự nêu ra
là “Đức Chúa Jesus sẽ làm gì trước hoàn cảnh này?” |
03/03/2010 03:55 (GMT+7)
Hòa thượng pháp danh Trừng Nguyện, hiệu
Ðôn Hậu, thuộc đời thứ 8 phái thiền Liễu Quán, thế danh là Diệp Trương
Thuần. Ngài sinh vào ngày 13 tháng giêng năm Ất Tỵ (16-2-1905) tại làng
Xuân An, tổng An Ðồn, phủ Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. |
02/03/2010 05:15 (GMT+7)
Ngày
30-4-2007, chúng tôi có cho đăng trên trang tin điện tử Phật tử Việt Nam
(www.phattuvietnam.net) bài
Ngẫm về thân giáo ở Đại lão Tỳ kheo Phổ Tuệ với một số hình ảnh vê ngài.
Đến nay, sau Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ VI, Đại lão
Hòa thượng Thích Phổ Tuệ đã là Đức Đệ tam Pháp chủ |
01/03/2010 07:06 (GMT+7)
Tổ Khánh Anh trụ trì Tổ đình Phước Hậu, ngài có tên đời là
Võ Hóa, sanh năm Ất Mùi (1895) tại xã Phổ Nhì, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng
Ngãi.
Năm 1916, ngài quy y thọ giới nơi sư cụ chùa Cảnh Tiên với pháp danh là
Chơn Quý.
Năm 1917, ngài làm đạo ở chùa Quang Lộc tỉnh Quảng Ngãi. |
01/03/2010 07:05 (GMT+7)
Đức Đại lão Hòa thượng Thích Tâm Tịch - Pháp
chủ Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam, thế danh Nguyễn
Đình Khuê, pháp hiệu Như Sơn, sinh ngày 17 tháng 11 năm Ất Mão - 1915
tại phố Hội Bình, tỉnh Yên Bái (nay là phường Hồng Hà - thành phố Yên
Bái - tỉnh Yên Bái). |
26/02/2010 04:37 (GMT+7)
Với chính phủ Trung Quốc và nhiều người dân nước này,
Dalai Lama là kẻ khích động bạo lực, biện hộ cho một xã hội phong kiến,
thần quyền, lạc hậu, tàn nhẫn. |
09/02/2010 23:06 (GMT+7)
Hòa thượng húy Trần Thiện Hoa, pháp
danh Thiện Hoa, hiệu Hoàn Tuyên, sanh ngày 7-8 năm Mậu Ngọ (1918), tại
làng Tân Quy, quận Cầu Kè, tỉnh Cần Thơ. Thân phụ Hòa thượng huý Trần
Văn Thê, pháp danh Thiện Huệ, thân mẫu húy Nguyễn Thị Sáu, pháp danh
Diệu Tịnh.Toàn thể gia đình Hòa thượng đều quy y
với tổ Chí Thiền chùa Phi Lai núi Voi, Châu Đốc. |
09/02/2010 22:56 (GMT+7)
Ngài dòng Sát-Đế-Lợi ở Nam-Ấn, cha là Hương-Chí vua nước nầy. Vua
Hương-Chí sanh được ba người con trai, Ngài là Vương-tử thứ ba. Thưở nhỏ, Ngài đã có chí siêu việt và đặc tài hùng
biện. |
04/02/2010 09:58 (GMT+7)
Hòa thượng Giới Nghiêm thế danh là
Nguyễn Ðình Trấn, sinh ngày 5 tháng 5 năm 1921, tại làng Gia Lê Thượng, xã Thủy
Phương, huyện Hương Phú, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ngài xuất thân trong một gia
đình gồm ba anh em, có tinh thần yêu nước và có truyền thống đạo đức lâu đời.
Ông nội là bậc xuất gia, cha là Hòa Thượng Quang Diệu, chú cũng xuất gia, bác
là Hòa thượng Phước Duyên. |
04/02/2010 09:46 (GMT+7)
Sau khi thiết lập ngôi Tam Bảo tại vườn
Lộc Uyển, cổ thành Ba La Nại, Ðức Thế Tôn đã gởi 60 vị Tỳ kheo A La Hán đến các
tỉnh thành Ấn Ðộ để giáo hóa chúng sinh, mang ánh sáng của Chánh Pháp để làm an
lạc cuộc đời. Trước đó, Ðức Phật đã khuyên nhủ các đệ tử nên cống hiến cuộc đời
của mình cho mục đích giáo hóa độ sanh: "Hãy ra đi này các Tỳ kheo, vì sự
an lạc và hạnh phúc cho số đông, vì sự tốt đẹp cho đời, vì an lạc và hạnh phúc
cho chư thiên và loài người... |
04/02/2010 09:36 (GMT+7)
Hòa Thượng Bửu Chơn thế danh là Phạm
Văn Thông, sinh năm Tân Hợi (1911) tại Sa Ðéc, Ðồng Tháp. Thuở thiếu thời Ngài
sinh sống tại đất nước Chùa Tháp Campuchia, do đó Ngài thấm nhuần Phật Giáo Nam
Tông, vốn là quốc giáo của Vương quốc này. Sẵn có túc duyên Phật pháp nên vào
năm 1940, Ngài xuất gia thuộc hệ phái Nam Tông. |
04/02/2010 09:24 (GMT+7)
Năm ngoái khi ghé thăm
nhà nuôi trẻ em nghèo của vợ chồng anh Trần Quang Lãm ở trên đường Ngũ Tây Xã
Thủy An gần chùa Thuyền Tôn , tôi nói với anh là tôi muốn ghé lại thăm ngôi
chùa nổi tiếng này , anh Lãm liền tặng tôi một cuốn tiểu sử thiền sư Liễu Quán
và dặn là tôi nên ghé lại thăm ngôi bảo tháp của ngài |
03/02/2010 17:42 (GMT+7)
Vì sống và làm việc ở miền Trung nên tôi được gần và biết
Hòa thượng Pháp chủ Đệ nhị rất ít. Năm 1981, ra dự Hội nghị đại biểu Phật giáo
thống nhất toàn quốc tổ chức tại chùa Quán Sứ, tôi có thiện duyên được gặp hầu
Hòa thượng, với cương vị là Viện chủ Tổ đình Tòng Lâm Quán Sứ. Với một lần tiếp
xúc, qua sự đối đãi và những lời khuyến giáo vô cùng quý giá của Hòa thượng về
trách nhiệm và việc ứng xử của một tu sĩ đối với “Đạo pháp và Dân tộc” làm cho
tôi vô cùng kính trọng và nhớ mãi cốt cách của Hòa thượng. |
03/02/2010 17:35 (GMT+7)
Trái tim bất
hoại của thiền sư Thích Quảng Đức
cũng kỳ lạ, đặc biệt và nhiều bí
ẩn không kém gì các vị thiền sư để lại
nhục thân bất hoại từ mấy trăm năm nay. |
|