07/06/2014 23:40 (GMT+7)
Có lần lẩn thẩn, tôi tự đưa ra một câu hỏi vu vơ: ”Nếu như các cao tăng thạc đức của Phật giáo, vì lý do nào đó đồng loạt viên tịch hết, thì Đạo Phật sẽ đi về đâu? Đạo Phật có còn tồn tại nữa hay không? Hay sẽ héo úa chết dần chết mòn rồi vắng mặt trên trái đất này? |
01/06/2014 23:14 (GMT+7)
Hòa Thượng là đệ tử của đức đệ tam Tăng Thống GHPGVNTN, đại lão Hòa Thượng Thích Ðôn Hậu, chùa Linh Mụ - Huế. Suốt cả một đời hành điệu, cũng như khi lớn lên dưới mái chùa cổ kính nổi tiếng trên dòng Hương Giang ấy, Hòa Thượng đã luôn đặt trọng tâm vào công việc hoằng pháp và văn hóa. |
15/04/2014 07:07 (GMT+7)
Đức Pháp vương Gyalwang Drukpa XII, được tôn sùng là hiện thân của Đức Phật Quan Âm, đã chứng tỏ năng lực tâm linh siêu việt ngay từ thủa nhỏ và khởi xướng nhiều công trình nhân đạo được quốc tế công nhận. |
29/03/2014 15:56 (GMT+7)
LTS: Đại lão Hòa thượng thượng Trí hạ Tịnh - Đệ nhất Phó Pháp chủ, Chủ tịch HĐTS GHPGVN - là bậc Tòng lâm thạch trụ và là một trong những đại dịch giả của Phật giáo Việt Nam. Mặc dù tinh thông cả Thiền lẫn Giáo, song Hòa thượng một đời chuyên tâm hành trì pháp môn Tịnh độ và luôn luôn khuyến tấn Tăng Ni, Phật tử ăn chay, giữ giới, niệm Phật... |
05/12/2013 12:43 (GMT+7)
Người ta truyền tụng rằng tại Nam Thiên Đệ Nhất Động có một vị sư tu hành đắc đạo. Có lúc sư ngồi thiền cả tháng, không ăn không uống, không lay động để thể hiện trí tuệ dũng mãnh của của Phật. |
04/11/2013 08:52 (GMT+7)
Muốn nước giàu dân mạnh, điều quan trọng là phải biết nghe lời can gián của đấng trung thần. Lời nói ngay nghe chướng tai nhưng có lợi cho việc làm. Thuốc đắng khó uống nhưng chữa được bệnh |
16/10/2013 20:30 (GMT+7)
Lúc còn sinh thời, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã dành nhiều sự quan tâm tới Phật giáo. Đại tướng luôn thật sự lắng nghe hoài bão của Tăng, ni tín đồ Phật giáo trên tinh thần "cùng có công xây dựng tổ quốc" mở ra phương hướng cao rộng cho Phật giáo Việt Nam. |
14/10/2013 09:10 (GMT+7)
"Dịp Tết Nguyên đán năm 2008, cũng vào chiều 29, tôi khi ấy vẫn giữ
cương vị Chủ tịch Ủy ban phối hợp Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga dẫn
đoàn đại biểu, có cả các nhà khoa học Nga, vào chúc Tết Đại tướng. Đại
tướng rất quý những người bạn Nga, nhất là những nhà khoa học và quân
sự. Tôi thay mặt đoàn báo cáo tình hình của Trung tâm và chúc Tết Đại
tướng. Tôi chúc Đại tướng sống lâu trăm tuổi. Đại tướng liền giơ tay ra
hiệu, tôi hiểu động tác đó tỏ ý chưa hài lòng với lời chúc. |
14/10/2013 08:48 (GMT+7)
Chữ “Nhẫn” của Đại tướng Võ Nguyên Giáp bắt nguồn từ chữ “Nhân” và cả
chữ “Trí”. Đối với ông, “Nhẫn” là để yêu thương con người, để giảm bớt
hy sinh của chiến sĩ. |
06/10/2013 16:53 (GMT+7)
Sau khi nhập “thiền” xong, Đại tướng trở lại thế ngồi bình thường rồi nói với hai mẹ con. “Tôi có nghe nói người ta xây nhà tình nghĩa cho Sơn Tùng nhưng không hiểu sao anh chị không nhận?” |
02/09/2013 10:47 (GMT+7)
Hòa thượng rất tâm đắc câu nói của cố Hòa thượng
Thích Trí Thủ và xem đó như là kim chỉ nam trong đời sống tu học của
mình “Những gì tôi làm cho Đạo pháp tức là làm cho Dân tộc. Những gì tôi
làm cho Dân tộc tức là làm cho Đạo pháp”. Trọn đời tu và làm Phật sự,
Hòa thượng đã thực hành theo phương châm này. |
09/08/2013 22:38 (GMT+7)
Là
một phụ nữ sáng danh trong lịch sử nước nhà, Nguyên phi Ỷ Lan, ngoài
tài trị quốc, an dân bà còn có công việc chống xâm lược, chấn hưng Phật
giáo. |
02/08/2013 11:38 (GMT+7)
Tấm gương vô ngã vị tha của Thầy, không lời lẽ nào có
thể kể hết được những hạnh đức của Thầy, đã gieo vào tâm thức chúng tôi
những ấn tượng khó phai. Lúc Thầy ở Chùa Liên Hoa, Bình Thạnh, TPHCM,
học chúng đổ về học pháp rất nhiều, không đủ chỗ, Thầy sửa lại phòng tắm
làm chỗ nghỉ cho mình, nhường phòng mình làm chỗ ở cho chúng. Còn nhớ
những ngày đông giá rét ở xứ lạnh cao nguyên, ai ai cũng co ro lo tìm sự
an ổn cho mình. Riêng Thầy, áo mền ấm áp nhường tất cả cho các con, ráp
những tấm vải thô vừa nặng vừa chẳng đủ ấm làm phần của mình. |
16/07/2013 22:36 (GMT+7)
Cuộc đời hạnh
hóa đạo của Ngài rất bình dị, chân tu thật học, nghiêm trì giới luật, là
một trong những bậc Cao Tăng Thạc Đức tạo tiền đề cho cuộc chấn hưng
Phật giáo Nam bộ vào đầu thế kỷ XX và Huệ Quang Hòa thượng tiếp tục theo
gương sáng của Ngài |
06/07/2013 22:08 (GMT+7)
Thiền sư Philip Kapleau được xem là người có công lao đặc
biệt quan trọng trong việc truyền bá đạo Phật nói chung và thiền tông
nói riêng tại Hoa Kỳ. Cuộc đời tu thiền của Philip Kapleau đã trải qua
không ít những khó khăn, gian khổ nhưng cũng vì thế mà đầy ắp những câu
chuyện thú vị. |
06/06/2013 11:00 (GMT+7)
Pháp nạn Phật giáo 1963 bắt đầu ở Huế, với
lệnh triệt hạ cờ Phật giáo - một biểu tượng thiêng liêng của Phật giáo - vào
đầu mùa Phật đản PL.2507 (1963), đỉnh điểm là vụ thảm sát 8 Phật tử trước Đài
Phát thanh đúng tối ngày rằm tháng Tư năm Quý Mão (8-5-1963). |
04/06/2013 09:37 (GMT+7)
Xưa thật xưa, một nhà sư Việt Nam đã tới gặp vua Trung Quốc,
mang tất cả đồng trong kho vị vua này về Việt Nam, và sau đó trở thành
vị thần bảo hộ cho thợ nghề đúc đồng. |
04/06/2013 09:28 (GMT+7)
Trong bài viết này, tác giả phân tích các nguyên nhân
dẫn đến phong trào đấu trong bất bạo động của Phật giáo Việt Nam và đại
nguyện tự thiêu vì chánh pháp của Bồ-tát Thích Quảng Đức. Trên cơ sở
này, phân tích khái quát về ý nghĩa tự thiệu của Bồ-tát Thích Quảng Đức,
để từ đó, mỗi người tự rút ra cho mình các bài học nhập thế, phụng sự
nhân sinh. |
01/06/2013 22:01 (GMT+7)
Bồ-tát Thích
Quảng Đức, thế danh là Lâm Văn Tuất, sinh năm 1897 (Đinh Dậu) tại thôn Hội
Khánh, xã Vạn Khánh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa. Ngài sinh trong một gia
đình có 7 anh chị em, thân sinh là cụ ông Lâm Hữu Ứng và cụ bà Nguyễn Thị
Nương. |
29/04/2013 00:04 (GMT+7)
Pháp Thuận thiền sư ( 915-990 ) họ Đỗ,
không rõ tên thật và quê quán, thuộc thế hệ thứ mười dòng thiền nam
phương. Xuất gia từ nhỏ, thờ thiền sư Phù Trì chùa Long Thọ làm thầy.
Đắc pháp, nói ra lời nào cũng hợp với sấm ngữ. Sư học rộng có tài, hiểu
rõ việc nước |
|