10/05/2011 10:30 (GMT+7)
Bồ Đề Đạt Ma là cái tên vô cùng nổi tiếng với những ai quan tâm đến võ thuật truyền thống Trung Quốc. Người ta nói rằng, ông là tác giả của bộ tuyệt học Dịch cân kinh và Tẩy tủy kinh, là người sáng lập võ phái Thiếu Lâm lừng danh. |
30/04/2011 04:16 (GMT+7)
Ngày 1 tháng 3 năm 2011 vừa qua, nhà xuất bản Watkins BooksWatkins
Review, số 26, trong đó, Ban Biên tập đã thiết lập danh sách của 100
nhân vật hiện nay còn sống, và đang có ảnh hưởng tâm linh lớn nhất trên
thế giới. Cứ mỗi ba năm, Watkins Books lại cập nhật danh sách một lần để
gửi đến 30.000 độc giả chọn lọc của nhà xuất bản. |
29/04/2011 05:48 (GMT+7)
Thấm thoắt đã bảy mùa thu quẩy dép về tây, nhưng âm dung và đạo hạnh của Ngài vẫn còn hằn sâu trong ký ức của tôi. Lúc này, trong lòng tôi cảm thấy bồi hồi và bỗng trở nên nặng trĩu, nó còn nặng hơn cả đống hành trang đang ngổn ngang trước mặt. |
29/04/2011 05:43 (GMT+7)
Hòa thượng sinh ngày 19/10
năm Giáp Dần (1914)tại xã Mỹ Lộc, huyện
Mỹ Thắng , tỉnh Nam Định. Chỉ sau 6 năm sự kiện chấn động toàn cõi Bắc Kỳ là vụ
“Đầu Độc Hà Thành” xảy ra vào ngày
27/6/1908. Và nằm trong giai đoạn lịch sử “ Phật
giáo Bắc Kỳ thời Pháp thuộc -1882 – 1932”. |
01/04/2011 00:56 (GMT+7)
Trong
giấc mơ, Quốc sư Khuông Việt đã được vị thần Tì-sa-môn Thiên vương báo
mộng đến nước Việt giữ cương giới để cho Phật pháp được thịnh
hành... và cũng chính nhờ sức mạnh của vị thần này đã góp phần đem lại
chiến thắng cho người Việt trong cuộc chiến chống Tống năm 981. |
24/03/2011 01:59 (GMT+7)
Huyền
Quang (1254 - 1334) là một trong những nhân vật tiêu biểu của văn hóa
Việt Nam thời trung đại. Ông là vị tổ thứ ba của dòng Thiền Trúc Lâm
Yên Tử, đồng thời là nhà thơ khá tiêu biểu của văn học đời Trần (tác
giả của Ngọc Tiên tập, Vịnh Hoa Yên tự phú...). |
19/03/2011 03:33 (GMT+7)
Đức
Đạt
Lai
Lạt
Ma
14,
tên
thật
là
Tenzin
Gyatso,
là
một
nhà
lãnh
đạo
thế
quyền
và
giáo
quyền
của
nhân
dân
Tây
Tạng.
Ngài
chào
đời
tại
làng
Taktser,
vùng
Đông
Bắc
Tây
Tạng
vào
ngày
6
tháng
7
năm
1935
(Ất
Hợi)
trong
một
gia
đình
nông
dân. |
12/03/2011 06:50 (GMT+7)
Nhận được tin giáo sư
Phạm Công Thiện (Từ đây xin được đọc là Đạo Hữu –ĐH) vừa tạ thế tại Mỹ ,tôi cãm
thấy vô cùng hụt hẩng và kính tiếc .Có
thể nói ,Đ.H là một nhà hoạt động văn hóa và giáo dục lớn ,đóng góp rất nhiều
cho Phật giáo Việt Nam thời hiện tại . |
12/03/2011 06:50 (GMT+7)
Giáo sư, cư sỹ Phạm Công Thiện, pháp danh Nguyên Tánh, Tiến sỹ triết
học tại Đại học Sorbonne - Pháp, nguyên Giáo sư triết học tại Đại Học
Toulouse, Pháp, nguyên Khoa trưởng Phân khoa Văn học và Khoa học Nhân
văn tại Đại Học Vạn Hạnh, Sài Gòn; đã thuận thế vô thường, xả bỏ thân tứ
đại vào ngày 8-3, tại thành phố Houston, Texas, hưởng thọ 71 tuổi. |
26/02/2011 21:44 (GMT+7)
Đức Đại lão
Hòa thượng Thích Tâm Tịch – Pháp chủ Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật
giáo Việt Nam, thế danh là Nguyễn Đình Khuê, pháp hiệu Như Sơn, sinh
ngày 17 tháng 11 năm Ất Mão (1915) tại phố Hội Bình, tỉnh Yên Bái (nay
là phường Hồng Hà – thành phố Yên Bái – tỉnh Yên Bái). |
19/01/2011 10:37 (GMT+7)
Trong
thời gian qua, tác giả đã có duyên may được mời làm thông dịch viên Việt
ngữ trong hai pháp hội lớn của ngài: một pháp hội tổ chức tại đại học
Lehigh University trong tháng bảy, 2008 với đề tài "Bồ Đề Đạo Thứ Đệ
Luận[1]" ở tiểu bang Pensylvania và một pháp hội tháng tám, 2008 tổ chức
tại tỉnh Nantes, Pháp quốc với bốn đề tài chính[2] nói về "Tánh Không"
trong Phật giáo. |
12/01/2011 00:32 (GMT+7)
Phật giáo Việt Nam vào cuối thế
kỷ 20, Thiền sư Duy Lực đã thắp sáng lại ngọn đèn thiền, tô đậm nét Tông
chỉ Tổ Đạt Ma, trải qua hơn 20 năm chuyên hoằng dương Tổ Sư Thiền (dạy
tham thiền thoại đầu) ở Việt Nam và các nước trên thế giới |
05/01/2011 08:59 (GMT+7)
Bà là một trong 10 đại biểu Việt kiều được mời về dự Đại hội Thi đua
yêu nước toàn quốc vì những đóng góp của mình cho đất nước cũng như
phong trào Phật giáo yêu nước. Ni sư Mandala tuy đã 75 tuổi, nhưng vẫn
đặc biệt tinh anh. Đã mấy năm nay, bà mới rời chốn tịnh tu của mình ở
Đức Trọng (Lâm Đồng) để về Hà Nội. |
25/11/2010 00:11 (GMT+7)
Tương
truyền vào năm Vĩnh Bình thứ 7 đời Minh Đế nhà Hán, có lần vua nằm
mộng thấy có người vàng (kim nhân) bay ở trên điện rồng. Hôm sau, vua kể
chuyện này với quần thần, Thái sử Phó Nghị giải thích: “Ở Tây phương có
bậc thần nhân tên là Phật, người mà bệ hạ nằm mộng thấy đêm qua, có lẽ
là Phật”. |
22/11/2010 12:21 (GMT+7)
Sử sách còn ghi lại một trong những đại sư có công phò trợ Lý
Công Uẩn lên ngôi vua chính là Thiền sư Không Lộ. Thiền sư đã bỏ nghề
chài lưới đi theo đạo phật. Cuộc đời Thiền sư là một bí mật còn truyền
lại muôn đời sau. Khi viên tịch, Thiền sư được đưa xá lợi về thờ ở chùa
Nghiêm Quang, sau đổi thành chùa Thần Quang Tự (chùa Keo ở Vũ Thư - Thái
Bình). |
09/11/2010 11:22 (GMT+7)
Lý
Công Uẩn (974-1028) là vua sáng lập vương triều Lý, quê ở hương Diên
Uẩn, châu Cổ Pháp (nay là thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh). Việc Lý Công
Uẩn ra đời được ghi chép lại nhuốm đầy màu sắc truyền thuyết, dã sử... |
08/11/2010 11:48 (GMT+7)
Nghiên
cứu thời loạn thập nhị sứ quân, chúng tôi để ý một vị sứ quân chiếm cứ
vùng Siêu Loại, có trung tâm Phật giáo Thuận Thành- Luy Lâu; đó là sứ
quân Lý Lãng Công, tức là Lý Khuê, một vị hùng trưởng của miền đất
nằm hai bờ sông Đuống. Lý Khuê hay Lý Lãng Công là sứ quân chiếm cứ
miền đất Thổ Lỗi, sau gọi là Siêu Loại. Năm 967 ông bị tướng Lưu Cơ của
Đinh Bộ Lĩnh ở Hoa Lư đánh bại. |
17/10/2010 11:57 (GMT+7)
Ghi chép trên khái quát tình hình truyền giáo hồi nửa đầu thế kỷ XVII của hai thầy trò thiền sư người Hoa tại Đàng Ngoài mà trung tâm Phật giáo tại trấn Kinh Bắc. Dưới sự ủng hộ của triều đình, thiền phái này có cơ hội bành trướng và phát triển thoạt đầu ở một vài thủ phủ Phật giáo, sau đó lan tỏa với một biên độ ảnh hưởng rất rộng, với một phả hệ truyền thừa có tính chính mạch nhưng cũng phân chi lập nhánh phức tạp kéo dài cho đến cuối thời Nguyễn. |
13/10/2010 12:38 (GMT+7)
Sư
tên Nguyễn Chí Thành, sanh ngày 14 tháng 8 năm Bính Thìn (1076) tại
làng Loại Trì, huyện Chân Định, tỉnh Nam Định, thường cùng với Giác Hải,
Đạo Hạnh làm bạn thân. Năm hai mươi chín tuổi, Sư cùng hai vị ấy sang
Thiên Trúc học đạo với thầy Sa-môn, được phép Lục trí thần. Trở về quê,
Sư tạo ngôi chùa Diên Phước, ở đó chuyên trì chú Đại bi. |
11/10/2010 08:40 (GMT+7)
Nghiên
cứu thời loạn thập nhị sứ quân, chúng tôi để ý một vị sứ quân chiếm cứ
vùng Siêu Loại, có trung tâm Phật giáo Thuận Thành- Luy Lâu; đó là sứ
quân Lý Lãng Công, tức là Lý Khuê, một vị hùng trưởng của miền đất
nằm hai bờ sông Đuống. |
|