Thuốc giải đích thực cho khổ đau
08/01/2015 21:29 (GMT+7)
Như tôi đã trình bày tóm lược trước đây, sự thực tập của tôn giáo, tinh thần hoặc giáo pháp—bất cứ những gì bạn gọi nó—phải là một phương pháp hoàn toàn diệt tận tất cả khổ đau, một phương pháp có thể mang lại sự chấm dứt hoàn toàn khổ đau, và không chỉ tạm thời.
Trái tim nhân từ
08/01/2015 20:25 (GMT+7)
Theo đạo Nho, có năm điều căn bản để bảo vệ tam cương, đó là nhân, lễ, nghĩa, trí và tín. Năm việc này quan trọng nhất của con người trong mối quan hệ xã hội. Mở đầu là lòng nhân từ, tức tình thương giữa những người đồng loại và cuối cùng là tín, tức niềm tin. Trong cuộc sống, nếu đánh mất niềm tin của mọi người thì sự nghiệp của mình coi như bỏ đi. Vì vậy, cần cố giữ niềm tin của người đối với ta. Thực tập điều này, ta hứa với ai điều gì thì phải giữ lời hứa và thực hiện lời hứa.

Ma trong tâm và ma bên ngoài
05/01/2015 22:05 (GMT+7)
Bất luận là ma trong tâm, hay ma bên ngoài, đều là cảm nhận vượt ngoài chủ thể sinh mạng, cũng chính là từ tâm lí bất an và chấp trước mà ra. Thực ra, không có thực thể bền vững mãi mãi.
Phật Dạy Về Ngày Lành Tháng Tốt
05/01/2015 21:20 (GMT+7)
Đức Phật là bậc giác ngộ hoàn toàn, là người thầy hướng dẫn cho chúng ta đi tới sự an lạc, giải thoát. Ngài không phải là một vị thần linh thượng đế ban phước giáng họa, như một số người lầm tưởng.

Tu Thiền trước nhất phải tự tin chính mình
03/01/2015 19:39 (GMT+7)
Muốn dứt khổ phải làm sao? Diệt đế tức là thể nhập Niết-bàn vô sanh chấm dứt luân hồi sinh tử khổ đau, theo kinh pháp Hoa là thể nhập tri kiến Phật, theo kinh Hoa Nghiêm thể nhập trí huệ Phật, còn  theo tinh thần của Phật hoàng Trần Nhân Tông thì “phản quan tự kỷ” tức quay lại chính mình để nhận ra ông chủ.
Không đến một nơi nào
02/01/2015 13:25 (GMT+7)
Có lẽ trong chúng ta, ai cũng muốn đi đến một nơi nào có nhiều điều hay lạ, hoặc một nơi mà mình có thể được thật sự nghỉ ngơi, giúp ta cảm thấy tươi mới lại và cảm nhận sự sống sâu sắc hơn. Và theo như ông Iyer, một người đã từng đi khắp nơi trên thế giới, và cũng là một nhà văn chuyên viết về du hành, thì thật ra ta không cần phải đi đâu hết, vì nơi ấy cũng đang chính là bây giờ và ở đây.

Quy y rồi có được lập gia đình?
31/12/2014 19:50 (GMT+7)
GN - Sau khi quy y, trở thành Phật tử tại gia thì việc lập gia đình là bình thường.
Phương pháp tu thiền
28/12/2014 13:42 (GMT+7)
Tu Thiền là lối tu hướng thẳng vào nội tâm, dẹp sạch vọng tưởng suy tính của mình. Muốn dẹp sạch vọng tưởng cũng có chia phương tiện và cứu kính.Phương tiện của Thiền là “dùng trí tuệ dẹp tình cảm”. Tức là nhìn thẳng vào sự vật quan sát phân tích để thấy sự tạm bợ giả dối của chúng, khiến lòng lạnh nhạt không còn phiền rộn say mê. Do đó, hành giả dụng công tu tập tâm để được an định. Thiền có nhiều pháp khác nhau, có thiền ngoại đạo, thiền Phật giáo. Trong thiền Phật giáo đại loại chia làm hai: Thiền đối trị và Thiền tuyệt đối.

Học buông, học nắm
28/12/2014 13:35 (GMT+7)
GN - Về nguyên tắc, buông dễ hơn nắm, thả ra dễ hơn giữ lại. Thế nhưng, trên thực tế, có mấy ai chịu thả; người ta thích khư khư nắm giữ, dù biết rõ càng giữ thì càng đau khổ.
Tâm bất an
28/12/2014 13:26 (GMT+7)
Khi vào cốc tu tập, tâm chưa được an, tức là xả tâm chưa được sạch. Nếu tâm xả chưa được sạch thì không nên tu Định Niệm Hơi Thở, mà phải tu Định Vô Lậu, quán triệt cho thông suốt lý chân thật của các pháp.

Quan điểm Phật Giáo về hành động tự tước đoạt sự sống
27/12/2014 21:53 (GMT+7)
Kinh sách Phật Giáo thường sử dụng các thuật ngữ như "tước đoạt sự sống" hay làm "phương hại đến sự sống" của một chúng sinh nhằm tránh không dùng chữ "sát sinh" mang tính cách quá hung bạo. Thuật ngữ "tự tước đoạt sự sống" của tựa bài viết cũng nhằm vào mục đích đó, tức là tránh không dùng chữ "tự tử", và đồng thời cũng để hưởng ứng lời kêu gọi của Tổ Chức Y Tế Thế Giới – World Health Organization (WHO) của Liên Hiệp Quốc đề nghị các giới truyền thông không nên sử dụng một thuật ngữ có hàm ý gợi lên một hành động cần phải tránh.
Hung thần phiền não
19/12/2014 20:55 (GMT+7)
Thế giới ngày nay sở dĩ lúc nào cũng xảy ra chiến tranh, binh đao tàn sát lẫn nhau là bởi nhân trộm cướp, giết hại mà ra. Con người chiếm đoạt tài nguyên để phục vụ lợi ích bản thân, chiếm không được thì tìm cách sát phạt, triệt tiêu nhau bằng nhiều hình thức, cuối cùng gây thù chuốc oán không có ngày thôi dứt. 

Thấy rõ những điều không vui
19/12/2014 20:05 (GMT+7)
Cuộc đời này có vui không? Có, nhưng vui thì ít mà khổ thì nhiều, vui rất khó tìm mà lại dễ mất, vui không bao giờ là quà tặng cho số đông. Nhờ có chút niềm vui trong năm dục mà an ủi phận người, tiếp thêm nghị lực và sức sống cho con người. Tuy có vui nhưng Đức Phật dạy niềm vui ấy thật mong manh, đừng tự huyễn mình mà cần nhìn thấy rõ tất cả những điều không vui, các mặt trái của đời sống. Vì những điều không vui vốn nhiều hơn, là một sự thật hiển nhiên của thế gian, của kiếp người.
Tiến đến hạnh phúc là đoạn trừ cái xấu ác
19/12/2014 19:48 (GMT+7)
Người ta giữ năm giới còn vì một nguyên nhân lớn lao khác là tình thương: mình không muốn làm tổn hại, tổn thương người khác, dù chỉ bằng một câu nói. Tình thương làm cho nhân cách một người càng thêm cao, rộng.

Mẹ và con đều được phước
16/12/2014 23:17 (GMT+7)
HỎI: Tôi là bà mẹ trẻ của đứa con 6 tháng tuổi. Trước đây trong quá trình mang thai con, tôi cũng đã đến chùa thường xuyên và tham dự những thời kinh tối, vì theo như tôi được biết đây cũng là một cách thai giáo tốt. Nhờ duyên lành này mà con tôi hiện nay rất khỏe mạnh và ngoan. Do nhà tôi cũng khá gần một ngôi chùa nên tôi cũng thường đẩy con qua chùa lễ Phật, nếu gặp thời kinh tối thì tôi cũng đưa con vào cùng nghe kinh. Vì con còn quá nhỏ nên tôi phải mang chiếc xe đẩy vào trong chánh điện để con ngồi trên xe và tôi thì có thể ngồi đọc kinh. Dù tôi đã ngồi ở sau cùng, và con tôi không hề khóc lóc hay gây ồn ào nhưng sau khi tụng kinh có một cư sĩ lớn tuổi đến khuyên tôi không nên bế trẻ con cũng như mang chiếc xe đẩy vào chánh điện, như thế sẽ làm mất phước của bé. Tôi rất phân vân không biết làm như thế nào cho đúng. Rất mong quý Báo giúp mẹ con tôi được tu học theo đúng Chánh pháp. (THU HƯƠNG, thuhuongpgi@gmail.com) 
Phật giáo: khoa học, tâm lý học, và tín ngưỡng
16/12/2014 22:38 (GMT+7)
 Tín ngưỡng Phật Giáo, trái lại, đối diện với những khía cạnh nghi lễ, cầu nguyện; nó đối diện với những chủ đề như tái sanh. Và đấy cũng là một lãnh vực rất dồi dào.

Tôi Nghe…
14/12/2014 21:14 (GMT+7)
 (Bài thơ & Thập thiện đạo)   “Có sự tương tục của nghiệp và kết quả của nó. Cho nên, khi mười thiện nghiệp thanh tịnh được thực hiện, tác giả chắc chắn sẽ thụ hưởng hạnh phúc trong đời này và sau khi chết được sinh lên các cõi trời”. (Thiền luận-quyển trung; D.T.Szuki; dịch giả: Tuệ Sỹ).
Mục Đích Và ý Nghĩa Về Lễ Trai Đàn Chẩn Tế
13/12/2014 22:15 (GMT+7)
Tôi được nghe nói vào đầu năm 2007 Hoà thượng Thích Nhất Hạnh sẽ về Việt Nam tổ chức ba trai đàn chẩn tế thật lớn tại ba miền Việt Nam gọi là Đại Trai Đàn Chẩn Tế Giải Oan. Vậy xin quý ban biên tập hoan hỷ cho tôi biết mục đích và ý nghĩa về lễ trai đàn chẩn tế này và lễ này có phải là một lễ lớn truyền thống của Phật giáo không? (Nguyễn Văn An, Hải Phòng Việt Nam)TRẢ LỜI: Trai Đàn Chẩn Tế Giải Oan hay còn gọi là Trai Đàn Thủy Lục là một pháp hội cúng chay và cầu siêu cho những vong hồn người chết không có ai thờ tự, không có nơi nương tựa, đang sống vất vưởng ở dưới nước và ở trên cạn.

Tín tâm không thoái chuyển
11/12/2014 21:14 (GMT+7)
Chúng ta đều là phàm phu, nhưng nếu chúng ta có tâm học tập theo Đức Phật, Bồ-tát thì phải thường khuyến khích mình, lười biếng rồi phải tinh tấn lên.
Nước mắt thú vật
11/12/2014 21:05 (GMT+7)
Chủ lò sát sinh Billy Fong nói: “Con người luôn nghĩ rằng những con vật này không giống người, đâu biết khóc, nhưng chú trâu này quả thật đã khóc như một đứa trẻ nít!”

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 12 13 14 15 16 17 18 19 [20] 21  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch