07/06/2015 23:14 (GMT+7)
Đạo lý nhà Phật giúp ta mở rộng tấm lòng từ bi sáng ngời về hạt
giống yêu thương từ việc bố thí, giúp đỡ chúng sinh bình đẳng qua nhiều
hình thức. Từ đó, ta thấy việc làm bố thí, chia sẻ quan trọng ở tâm chân
thành, nhờ vậy chúng ta sống với nhau có yêu thương và hiểu biết bằng
tình người trong cuộc sống. |
07/06/2015 23:05 (GMT+7)
Tinh chuyên thiền định trong ba tháng mùa mưa vốn rất quan trọng trong tiến trình tu tập của người xuất gia. Sau những tháng ngày vân du giáo hóa, dừng chân một chỗ cùng tu tập với hội chúng Tăng già để trưởng dưỡng đạo tâm, nuôi lớn hạt giống thanh tịnh lục hòa là việc cần làm |
07/06/2015 22:58 (GMT+7)
Đạo Phật là đạo của hiểu biết và trí tuệ. Người phật tử tu tập chỉ tin theo lời Phật giảng dạy trong kinh điển và qua lời giảng dạy của một số bậc thầy chơn chánh. Không nên tin và dựa vào các thầy cúng, thầy pháp, thầy đồng, thầy bói để rồi nay thì làm theo lời thầy này, mai lại nghe thầy cúng, thầy pháp kia chỉ vẽ lại làm theo họ. |
06/06/2015 12:28 (GMT+7)
Tôi không biết bạn là ai? Bạn sống như thế nào?… Nhưng tôi biết chắc một điều rằng rồi một ngày nào đó bạn sẽ phải chết. Bạn biết thần chết chứ? Ông ấy là một người thực thi bình đẳng vĩ đại nhất và là người san bằng mọi bất công trong xã hội. Không thiên vị một ai, dù giàu sang hay nghèo hèn ông ấy đều cần mẫn gõ cửa từng nhà. |
05/06/2015 12:24 (GMT+7)
HỎI: Tôi ở nước ngoài, hiện đang đi học
nên cũng chưa thuận duyên để ăn chay trường. Tôi có thói quen đọc
chú Đại bi mọi lúc, mọi nơi, ngay cả đi xe bus cũng đọc. Hôm qua tôi
nghe một người thân nói không nên trì chú hay niệm Phật sau khi ăn thịt
cá. Vậy điều ấy đúng không? Tôi nhớ hồi còn bé đi chùa có nghe nói về
một câu thần chú “tịnh khẩu nghiệp”, đọc ba lần sau khi ăn thịt cá thì
có thể trì chú hay niệm Phật bình thường. Có thể cho tôi câu thần chú ấy
được không? (QUẢNG DƯƠNG, hakangyulnt@gmail.com) |
03/06/2015 15:38 (GMT+7)
Kinh Phật nói cho chúng ta biết rằng người ngu do tư duy ác tư duy,
nói lời ác ngữ, hành các ác nghiệp nên hiện tướng là kẻ ngu và phải lãnh
thọ những hậu quả đắng cay do ác nghiệp của mình. Người trí suy nghĩ
điều lành, nói lời hiền lành, làm các việc lành nên có biểu hiện chân
thực sáng suốt và có đời sống an lạc nhờ theo đuổi các thiện nghiệp về
thân, về lời, về ý. Dưới đây là lời Phật phân biệt về người ngu và người
trí (1): |
03/06/2015 00:13 (GMT+7)
Quyết tâm hạn chế sân hận và ban rải
tình thương chỉ là bước đầu tiên. Bước kế tiếp là làm thế nào để thực
hiện được. Thật không dễ kiểm soát cơn giận khi nó bộc phát. Cần nhiều
nỗ lực và sự khéo léo mới có thể chế ngự nó. Do đó, trong những trang
sau, chúng ta sẽ thảo luận về phương hướng kiềm chế sân hận. |
03/06/2015 00:05 (GMT+7)
Người Phật tử chân chính là không nên nhìn lỗi của người khác, vì khi
nhìn thấy lỗi của người, thì lỗi của mình đã hiện ra, bởi tâm ganh ghét
tật đố muốn vạch lá tìm sâu. Một khi chúng ta đã phát hiện ra sự khiếm
khuyết của người khác, thì ngay chỗ khởi tâm động niệm đó, đã dấy lên
phiền não rồi! |
01/06/2015 13:10 (GMT+7)
Phật dạy yêu thương xa lìa khổ, oán ghét gặp nhau khổ, mong cầu không
được như ý khổ. Nhờ có khổ như vậy nên chúng ta mới đến chùa tìm hiểu
học hỏi, mong sao để được hết khổ. Nhưng phần đông rơi vào tình trạng
lấy cảnh chùa làm nơi trốn tránh cuộc đời, trốn tránh trách nhiệm, bổn
phận đối với gia đình người thân. |
28/05/2015 13:39 (GMT+7)
HỎI: Tôi đọc trong kinh sử Phật giáo biết
rằng Bồ tát Tất Đạt Đa đản sanh từ hông bên phải của Hoàng hậu Ma Gia khi đưa
tay phải vin cành Vô ưu. Khi xem các khán đài vào dịp Phật đản thì thấy có nơi
Hoàng hậu Ma Gia đưa tay phải lên nhưng cũng có chỗ Hoàng hậu lại đưa tay trái
lên vin cành Vô ưu. Thấy vậy tôi rất ngạc nhiên nên muốn biết chính xác Hoàng
hậu Ma gia lúc sanh Bồ tát đưa tay nào lên? Bồ tát Đản sanh từ bên hông nào? và
ý nghĩa của việc ấy ra sao? |
28/05/2015 13:31 (GMT+7)
Con người là vật tối linh trong trời đất, có hiểu biết, có yêu
thương, có suy nghĩ, có sáng suốt nhờ biết vận dụng vào trong đời sống
hằng ngày và tin tâm mình là Phật nên sống an lạc hạnh phúc. Ta được làm
người nên thường xuyên quay lại chính mình mà cảm nhận niềm vui không
thể nghĩ bàn. Ấy là điều sướng thứ nhất. |
25/05/2015 23:36 (GMT+7)
Lời người dịch: Sự tu tập toàn diện là sự tu tập mà trong đó cá
thể và toàn thể không tách rời, sự tịnh tu và sinh hoạt trong đời sống
hàng ngày không ngăn cách. Đó là con đường hòa quang đồng trần của Phật
giáo đời Trần nói riêng hay Phật giáo Việt Nam nói chung. Đó là con
đường mà sự giác ngộ có thể tìm thấy mọi nơi trong cuộc sống và sự giác
ngộ có thể dàn trải khắp mọi nơi. |
19/05/2015 22:10 (GMT+7)
Tuy nhiên có nhiều người rất thành công trên đường đời nhưng lại
khiếm khuyết về mặt tinh thần, bởi cái gì cũng có cái giá của nó hết,
nếu chúng ta tham vọng đi tới mãi, mà không biết dừng lại, thì sẽ trả
một giá đắt. Vì những thành công về đời sống vật chất đủ đầy đó làm cho
ta suy kém về đạo đức, nội tâm luôn bất an lo sợ. |
11/05/2015 23:20 (GMT+7)
HỎI: Tôi bắt đầu đi chùa, đọc kinh được hơn một năm nay. Không hiểu vì sao, gần đây, tôi lại hay khởi lên ý nghĩ không còn tôn kính khi lễ Phật, đọc kinh sách Phật. Tôi cố gắng rất nhiều để chuyển hóa những suy nghĩ đó nhưng không được nên cảm thấy rất phiền não. Vậy làm thế nào để vượt qua được những ý nghĩ ấy? Khi những ý nghĩ ấy xuất hiện thì có phải tôi đang tạo nghiệp ác? Mong quý Báo giúp cho tôi vượt qua chướng ngại này để vững tin vào Chánh pháp. (XUÂN LÀNH, ngsinhcompany@gmail.com) |
11/05/2015 23:08 (GMT+7)
Lại nữa trong Kinh Tăng Nhất A Hàm, Thế Tôn cũng ân cần khuyến tấn chư Tỷ kheo tu sức đại từ bi của chư Phật vì lợi ích chúng sanh: “Chư Phật Thế Tôn thành tựu đại từ bi, lấy đại từ bi làm sức mạnh để lợi ích rộng rãi cho chúng sanh. Thế nên, các Tỳ-kheo! Nên nhớ tu hành sức đại từ bi này. Như thế, các Tỳ-kheo, nên học điều này” (Kinh Tăng nhất A-hàm, tập II, phẩm Lực , |
11/05/2015 23:04 (GMT+7)
Người đời thường ví đôi mắt là cửa sổ của tâm hồn, nên những khi hạnh phúc dâng trào hoặc lúc phiền muộn khổ đau, sẽ khiến cho người đối diện dễ dàng phát hiện ra những thầm kín trong đôi mắt ấy. Nếu chúng ta nhìn đời bằng đôi mắt với toàn màu hồng thì tràn đầy hạnh phúc bằng ngược lại thì trước mắt ta là cả một bầu trời đen tối. |
09/05/2015 18:58 (GMT+7)
Phật giáo cần nói gì về nhữn giấc mộng? Giống như một nền văn hóa khác, trong giới tín đồ Phật giáo cũng có những người tự xưng là giỏi về chuyện giải thích giấc mộng. Hạng người đó đã làm lạc lối những kẻ cả tin bằng cách khai thác sự thiếu hiểu biết của họ vốn cho rằng mỗi giấc mộng đều có một ý nghĩa tâm linh hay tiên tri. |
09/05/2015 18:53 (GMT+7)
Vấn đề thực hành tu tập của chúng ta, phải làm sao để nhận thức được cả hai mặt phải trái, thiện ác trong các pháp để mà áp dụng tu cho đúng đường, không thôi là chết ngắc luôn. Và nếu chúng ta biết được hai mặt đó để thực hành tu đúng pháp, thì chúng ta sẽ hiểu được chính con người mình. Và nếu như chúng ta hiểu được như thế, thì mới chấm dứt được vọng tưởng, và mới có chánh kiến để phân biệt đúng sai, phù hợp với mọi hoàn cảnh sống của chúng ta, trong cuộc đời này. |
|