27/01/2015 11:02 (GMT+7)
Quan niệm về thiện - ác của mỗi tôn giáo, mỗi hệ tư tưởng có những điểm không giống nhau. Từ đó tư duy, hành động, lối sống, đường hướng tu tập, rèn luyện bản thân, trau giồi đạo đức, phẩm hạnh cũng ít nhiều khác biệt. Bài viết này chỉ xin bàn về đạo đức hay quan niệm về thiện - ác trong Phật giáo. |
27/01/2015 09:08 (GMT+7)
Đức Phật nói cho chúng ta biết, sở dĩ chúng ta cứ rơi vào lo âu phiền muộn ấy là bởi thói quen nghĩ tưởng không đúng đắn của chúng ta. Hết thảy mọi thứ đều biến đổi, vô thường, nhưng chúng ta cứ mong chúng thường hằng, tồn tại mãi mãi. Tất cả mọi thứ là duyên sinh, vô ngã, ta không làm chủ được, thế nhưng chúng ta cứ xem chúng “là của ta, là ta, là tự ngã của ta”. |
21/01/2015 15:19 (GMT+7)
Tu hành là tu cái gì? Đơn
giản nhất, then chốt nhất, chính là buông bỏ. Nhìn thấu không cần phải
tu, buông bỏ thì bạn tự nhiên liền nhìn thấu, vì vậy chính là tu buông
bỏ, ta phải buông bỏ không ngừng. |
19/01/2015 22:16 (GMT+7)
Thông thường qua một thời gian dài những nghĩa chính của kinh bị pha trộn vì nhiều nguyên nhân. Như từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác hay những danh từ địa lý hay những sự vật trước kia thì có mà nay không còn. Hay những vị dịch kinh không đủ trình độ vì vậy qua nhiều lần thì tam sao thất bổn… |
17/01/2015 08:58 (GMT+7)
Khi hoàng-tử bước vào sân rồng thì đã thấy phụ hoàng là vua Hương Chí, hai hoàng huynh là hoàng-tử Nguyệt-Tịnh-Đa-La và Công-Đức-Đa-La đang cung kính tiếp chuyện một vị tăng. Hoàng-tử Bồ-Đề-Đa-La vội quỳ xuống đảnh lễ. Vua Hương Chí nói: |
16/01/2015 21:54 (GMT+7)
Thông thường cho rằng, muốn hiểu được nhân quả trong ba đời thì phải có túc mạng thông để biết các sự vật thuộc đời quá khứ, phải có thiên nhãn thông để biết các chuyện vị lai. Đó là một quan điểm hình như đúng mà thực ra là sai. |
16/01/2015 21:02 (GMT+7)
Một trẻ thơ chào đời, mọi người thân đều vui. Một người nhắm mắt lìa đời, những người thân yêu đều tiếc thương, ngậm ngùi khóc than tiễn biệt. Nhịp sống cứ tiếp nối như vậy, trải qua biết bao lần vui buồn với tử sanh, khiến cho nước mắt nhiều hơn nước sông Hằng, thậm chí nhiều hơn nước trong bốn biển. |
08/01/2015 21:29 (GMT+7)
Như tôi đã trình bày tóm lược trước đây, sự thực tập của tôn giáo, tinh thần hoặc giáo pháp—bất cứ những gì bạn gọi nó—phải là một phương pháp hoàn toàn diệt tận tất cả khổ đau, một phương pháp có thể mang lại sự chấm dứt hoàn toàn khổ đau, và không chỉ tạm thời. |
08/01/2015 20:25 (GMT+7)
Theo đạo Nho, có năm điều căn bản để bảo vệ tam cương, đó là nhân, lễ, nghĩa, trí và tín. Năm việc này quan trọng nhất của con người trong mối quan hệ xã hội. Mở đầu là lòng nhân từ, tức tình thương giữa những người đồng loại và cuối cùng là tín, tức niềm tin. Trong cuộc sống, nếu đánh mất niềm tin của mọi người thì sự nghiệp của mình coi như bỏ đi. Vì vậy, cần cố giữ niềm tin của người đối với ta. Thực tập điều này, ta hứa với ai điều gì thì phải giữ lời hứa và thực hiện lời hứa. |
05/01/2015 22:05 (GMT+7)
Bất luận là ma trong tâm, hay ma bên ngoài, đều là cảm nhận vượt ngoài chủ thể sinh mạng, cũng chính là từ tâm lí bất an và chấp trước mà ra. Thực ra, không có thực thể bền vững mãi mãi. |
05/01/2015 21:20 (GMT+7)
Đức Phật là bậc giác ngộ hoàn toàn, là người thầy hướng dẫn cho chúng ta đi tới sự an lạc, giải thoát. Ngài không phải là một vị thần linh thượng đế ban phước giáng họa, như một số người lầm tưởng. |
03/01/2015 19:39 (GMT+7)
Muốn dứt khổ phải làm sao? Diệt đế tức là thể nhập Niết-bàn vô sanh chấm dứt luân hồi sinh tử khổ đau, theo kinh pháp Hoa là thể nhập tri kiến Phật, theo kinh Hoa Nghiêm thể nhập trí huệ Phật, còn theo tinh thần của Phật hoàng Trần Nhân Tông thì “phản quan tự kỷ” tức quay lại chính mình để nhận ra ông chủ. |
02/01/2015 13:25 (GMT+7)
Có lẽ trong chúng ta, ai cũng muốn đi đến một nơi nào có nhiều điều hay lạ, hoặc một nơi mà mình có thể được thật sự nghỉ ngơi, giúp ta cảm thấy tươi mới lại và cảm nhận sự sống sâu sắc hơn. Và theo như ông Iyer, một người đã từng đi khắp nơi trên thế giới, và cũng là một nhà văn chuyên viết về du hành, thì thật ra ta không cần phải đi đâu hết, vì nơi ấy cũng đang chính là bây giờ và ở đây. |
28/12/2014 13:35 (GMT+7)
GN - Về nguyên tắc, buông dễ hơn nắm, thả ra dễ hơn giữ lại. Thế nhưng, trên thực tế, có mấy ai chịu thả; người ta thích khư khư nắm giữ, dù biết rõ càng giữ thì càng đau khổ. |
27/12/2014 21:53 (GMT+7)
Kinh sách Phật Giáo thường sử dụng các
thuật ngữ như "tước đoạt sự sống" hay làm "phương hại đến sự sống" của
một chúng sinh nhằm tránh không dùng chữ "sát sinh" mang tính cách quá
hung bạo. Thuật ngữ "tự tước đoạt sự sống" của tựa bài viết cũng nhằm
vào mục đích đó, tức là tránh không dùng chữ "tự tử", và đồng thời cũng
để hưởng ứng lời kêu gọi của Tổ Chức Y Tế Thế Giới – World Health
Organization (WHO) của Liên Hiệp Quốc đề nghị các giới truyền thông
không nên sử dụng một thuật ngữ có hàm ý gợi lên một hành động cần phải
tránh. |
19/12/2014 20:55 (GMT+7)
Thế giới ngày nay sở dĩ lúc nào cũng xảy ra chiến tranh, binh đao tàn sát lẫn nhau là bởi nhân trộm cướp, giết hại mà ra. Con người chiếm đoạt tài nguyên để phục vụ lợi ích bản thân, chiếm không được thì tìm cách sát phạt, triệt tiêu nhau bằng nhiều hình thức, cuối cùng gây thù chuốc oán không có ngày thôi dứt. |
19/12/2014 20:05 (GMT+7)
Cuộc đời này có vui không? Có, nhưng vui thì ít mà khổ thì nhiều, vui rất khó tìm mà lại dễ mất, vui không bao giờ là quà tặng cho số đông. Nhờ có chút niềm vui trong năm dục mà an ủi phận người, tiếp thêm nghị lực và sức sống cho con người. Tuy có vui nhưng Đức Phật dạy niềm vui ấy thật mong manh, đừng tự huyễn mình mà cần nhìn thấy rõ tất cả những điều không vui, các mặt trái của đời sống. Vì những điều không vui vốn nhiều hơn, là một sự thật hiển nhiên của thế gian, của kiếp người. |
19/12/2014 19:48 (GMT+7)
Người ta giữ năm giới còn vì một nguyên nhân lớn lao khác là tình thương: mình không muốn làm tổn hại, tổn thương người khác, dù chỉ bằng một câu nói. Tình thương làm cho nhân cách một người càng thêm cao, rộng. |
16/12/2014 22:38 (GMT+7)
Tín ngưỡng Phật Giáo, trái lại, đối diện với những khía cạnh nghi lễ, cầu nguyện; nó đối diện với những chủ đề như tái sanh. Và đấy cũng là một lãnh vực rất dồi dào. |
11/12/2014 21:14 (GMT+7)
Chúng ta đều là phàm phu, nhưng nếu chúng ta có tâm học tập theo Đức Phật, Bồ-tát thì phải thường khuyến khích mình, lười biếng rồi phải tinh tấn lên. |
|