Trì chú có công hiệu hay không???
18/11/2013 18:16 (GMT+7)
Trì chú có tác dụng không? Trì chú là dùng những âm thanh đặc biệt, những ngôn từ đặc biệt, đại biểu cho sức mạnh gia hộ của chư Phật, Bồ Tát hay thần linh để phát huy những công năng nhất định như trị bệnh, xua đuổi tà ma quỷ quái, cầu phúc v.v… Trì chú dưới những hình thức khác nhau đã sớm có trong tôn giáo của các bộ tộc nguyên thủy.
Tu tập trong tình đồng nghiệp
16/11/2013 20:00 (GMT+7)
Đồng nghiệp có nghĩa là làm cùng một nghề. Xét như thế, ta sẽ có rất nhiều đồng nghiệp ở khác cơ quan của mình, ở đó đây trong Sài Gòn đông đúc này và khắp các tỉnh thành cũng như rộng lớn hơn, vươn ra tầm thế giới.

Nhờ câu niệm Phật, Bé Hạnh thoát chết
16/11/2013 12:09 (GMT+7)
Đức Phật nói: “ Ai thành tâm xưng niệm 1 câu : NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT…sẽ diệt trừ hết tội lỗi trong 80 ức kiếp ( 1 ức là 100.000, vậy 80 mà nhân cho 100.000 thì phải nói là rất nhiều; 1 kiếp là 1 đời đã sống ). Cháu Hạnh từ bệnh viện trả về đến nhà chỉ còn là một bộ xương cách trí, thoi thóp trong hơi thở như một con mèo quặc quẹo sắp sẽ ra đi.
50 danh ngôn của đức Dailai Dama
13/11/2013 08:23 (GMT+7)
Trong thời gian làm trưởng Ban tổ chức Pháp hội đức Dalai Lama 14 thuyết giảng cho cộng đồng Việt Nam tại Tu viện Namgyal, Dharmasala, Ấn Độ, từ ngày 1-3/7/2013, tôi có cơ hội đọc các danh ngôn của đức Dalai Lama được viết thành thư pháp trong Phòng phát hành của tu viện. Tìm thêm trê n trang Wikiquote và Ineedmotivation.com, tôi tuyển chọn thêm, phân loại và dịch sát nghĩa 50 câu danh ngôn dưới đây. Hy vọng, các danh ngôn này soi sáng và giúp chúng ta sống hạnh phúc bây giờ và tại đây.

Áp dụng Đạo Phật trong đời sống mới
08/11/2013 09:59 (GMT+7)
Người Phật tử Việt Nam nhìn rõ thực tại tâm lý, kinh tế và xã hội của thời đại và áp dụng giáo lý đạo Phật một cách thông minh vào đời sống mới, không bị ràng buộc bởi thành kiến và thói quen.  Đức Phật là một bực Đại Đạo Sư.  Thâm hiểu những điều kiện tâm lý, kinh tế và xã hội con người của thời đại ngài, Đức Phật đã truyền dạy những giáo lý thích hợp với con người của thời đại ấy
Hãy nhìn vào cái chết để sống hạnh phúc
30/10/2013 13:45 (GMT+7)
Chúng ta biết rằng các pháp là vô thường nhưng chúng ta lại đắm đuối vào chúng. Chúng ta biết các pháp là khổ, nhưng vẫn say mê chúng. Chúng ta biết các pháp là vô ngã, nhưng vẫn say đắm chúng. Sự hiểu biết về vô thường, khổ, vô ngã của chúng ta là không thực. Như vậy, đích xác phải hiểu các pháp này ra sao?

Cuộc đời vốn sáng, chỉ con người làm cho tối tăm
26/10/2013 19:32 (GMT+7)
Hôm đó, Đức Thế Tôn nhìn các thầy Tỳ kheo và hỏi: Thế nào là sự tỏa sáng của một Tỳ kheo?
Niệm A Di Đà Phật
26/10/2013 19:11 (GMT+7)
Theo Kinh điển Phật giáo, thông thường, người ngay sau khi chết phải trải qua giai đoạn thân trung ấm trong vòng 49 ngày. Trong giai đoạn này thân trung ấm luôn chờ đợi cơ duyên thành tựu để chuyển sanh vào một trong sáu đường

Bí quyết để trở thành người hạnh phúc nhất thế giới
24/10/2013 18:50 (GMT+7)
   Các nhà thần kinh học của Mỹ, sau nhiều cuộc thử nghiệm, đã tìm ra được người hạnh phúc nhất trên thế giới. Đó chính là một nhà nghiên cứu về tế bào di truyền đã từ bỏ cuộc sống hiện đại, phù hoa để lên đương tới Tây Tạng, trở thành nhà tu hành Phật giáo và là thị giả của Đức Đạt Lai Lạt Ma.    Làm thế nào để tất cả chúng ta có được hạnh phúc? Ông cho rằng, chúng ta có thể huấn luyện tâm trí mình theo những thói quen đem lại hạnh phúc để có được cảm giác thanh thản và mãn nguyện thật sự.
Cực lạc & Niết-bàn trong hiện tại
24/10/2013 18:48 (GMT+7)
Đức Phật và các vị Bồ tát, Duyên giác, Bích-chi, La-hán đều không còn bất cứ phiền não khổ đau nào (đã giải thoát) dù các Ngài sống trong cõi đời ô trược này. Các Ngài luôn ở trong Niết-bàn, Cực lạc. Khi còn tại thế, các Ngài an trú trong Hữu dư y Niết-bàn (Niết-bàn khi còn mang thân ngũ uẩn); sau khi thân hoại mạng chung, các Ngài an trú trong Vô dư y Niết-bàn (Niết-bàn khi  thân ngũ uẩn không còn) (Tiểu bộ kinh, kinh Phật thuyết như vậy).    

Buông xả kẻ thù bằng cách thực tập kiên nhẫn
23/10/2013 00:24 (GMT+7)
Nếu thực tập tính kiên nhẫn, thì bạn loại trừ được tức giận. Điều đó có nghĩa không có kẻ thù trong tâm của bạn. Nói cách khác, nó tạo nên điều kiện dể dàng hơn cho bạn chứng đạt tâm Bồ-đề, trái tim lương thiện tuyệt đối, tâm vị tha, và tiến tới chứng đắc giác ngộ vì lợi ích cho tất cả chúng sanh.
Thực tập chánh niệm trong lớp học
21/10/2013 09:24 (GMT+7)
 Thiền có nghĩa là nhìn sâu, và khi nhìn sâu vào một đối tượng nào đó, chẳng hạn như một bông hoa, ta sẽ có được một cái thấy (insight) là bông hoa đó được làm bằng những yếu tố không phải là hoa, và nếu ta lấy những yếu tố không phải là hoa đó ra khỏi bông hoa thì bông hoa không thể nào tiếp tục tồn tại.

Phật Giáo Nguyên Thủy và vấn đề ăn chay
20/10/2013 10:51 (GMT+7)
Trước hết phải nói rằng trong giới luật thuộc truyền thống Nguyên Thủy, không có giới cấm ăn thịt cá, mặc dầu có giới cấm sát sanh. Phật giáo Nguyên Thủy quan niệm rằng ăn cách nào cũng được [1], tùy duyên mà ăn cho có đủ sức khỏe để hành trì giáo pháp, ăn chay mà thân thể yếu đuối xanh xao, tinh thần bạc nhược thì rất tai hại, đường tu đạo đã không được tiến hóa mà còn trở ngại cho sự tu hành. Họ cho rằng sự ăn chay không có mặt trong thời kỳ bắt đầu của Phật Giáo và chính Đức Phật cũng không phải là người ăn chay [2],  ăn chay là một nét đặc thù của Phật Giáo Đại Thừa Trung Hoa [3], bắt đầu từ triều đại nhà Minh, tức thời Hòa Thượng Vân Thê Châu Hoằng (1565-1615) và dĩ nhiên truyền mạnh qua Phật giáo Bắc Tông Việt Nam. Trước đó Phật Giáo Trung Hoa cũng không đặt vấn đề ăn chay mặn là việc quan trọng cho sự tu hành. 

Quan điểm của Phật giáo về việc nói dối
19/10/2013 13:58 (GMT+7)
Một người đã sống không thật với người khác, và với bản thân mình, thì sẽ không bao giờ tìm tới sự thật, chứ đừng nói chứng ngộ sự thật. Nói dối là nói không đúng sự thật, chuyện có nói không, chuyện không nói có.
Tám gió thổi chẳng động
16/10/2013 20:30 (GMT+7)
Đứng trước dòng thác lũ cuộc đời với vô vàn cám dỗ như tiền tài, sắc đẹp, danh vọng, ăn ngon, mặc đẹp, ngủ nhiều, chúng ta khó mà vượt qua những nhu cầu cần thiết đó vì nó có sức hấp dẫn lạ thường, hay lôi cuốn, chi phối con người vào chỗ đam mê, say đắm. Cho nên, lúc nào ta cũng sống với hai tâm trạng vui-buồn lẫn lộn bởi tốt-xấu, hơn-thua, nên-hư, thành-bại, được-mất trong cuộc đời mà đón nhận kết quả khổ đau hay hạnh phúc.

Giáo dục nhân cách trong đạo Phật
14/10/2013 09:20 (GMT+7)
Cái nhân cách tốt đẹp nhất là cái nhân cách vô ngã. Nhân cách càng gần với vô ngã thì càng tạo hạnh phúc cho cá nhân mang nhân cách ấy và góp phần tạo hạnh phúc cho những người chung quanh.
Phật dạy về đồng tiền hai mặt
09/10/2013 15:04 (GMT+7)
Nếu đánh mất hiện tại thì sẽ đánh mất cuộc sống! Nếu ta quá ưu tư về quá khứ, quá lo nghĩ về tương lai, để luôn đắm chìm trong sự bất an, ta sẽ không có hạnh phúc, dù là người có nhiều tiền, nhiều quyền, nhiều danh tiếng...

Kiềm chế cơn giận, vơi bớt khổ đau
09/10/2013 14:54 (GMT+7)
Muốn thấu hiểu và chuyển hóa cơn giận thì phải học phép thực tập hạnh lắng nghe với tâm từ bi và sử dụng ái ngữ.
Biết sống trong vô thường
29/09/2013 22:29 (GMT+7)
vô thường nên mọi hiện tượng, sự vật trên cõi đời này đều thay đổi, biến thiên theo thời gian. Mới hồi sáng thấy tinh thần sảng khoái, dễ chịu, trẻ trung yêu đời, muốn làm gì cũng được; ấy thế mà buổi chiều, mình lại xìu như bánh bao chiều, mệt mỏi, chán chường, thất vọng, lo âu, sợ hãi. Chính vì vậy mà Phật dạy, “cuộc đời là mộng huyễn”; còn chúng ta thì cho rằng, cuộc đời này vốn là thường còn mãi mãi.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 11 12 13 14 15 16 17 18 [19] 20  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch