09/01/2014 07:48 (GMT+7)
Cái Tâm Phật mà quý vị có từ lúc cha mẹ mới sinh vốn đã Bất sinh, nên không có đầu cuối. Không thực có chút gì gọi là vô minh dù chỉ một tơ tóc. Vậy, hãy hiểu rõ rằng, không có gì khởi lên từ bên trong. Điều chính yếu là đừng vướng vào ngoại cảnh (tức là những gì có đối đãi, trong tâm cũng như ngoài tâm, như giác quan và đối tượng, hay cả những cảm giác phát sinh do ý xúc. ND) Cái gì không vướng vào thế giới ngoại tại chính là Tâm Phật, và vì Tâm Phật chiếu sáng một cách kỳ diệu, nên khi bạn an trú trong Tâm Phật bản nhiên, thì không có mê hay ngộ. Khi an trú trong tâm bản nhiên ấy thì làm gì cũng là diệu dụng của Tâm Phật Bất sinh. Nhưng nếu bạn có một chút nào nôn nóng muốn trở thành một con người siêu việt, thì ngay khi ấy, bạn đã đi ngược lại cái Bất sinh và bỏ xa nó ngàn dặm. Trong Tâm Phật, không có vui, buồn, giận... không bất cứ thứ gì, chỉ độc một Tâm Phật chiếu diệu và phân biệt được mọi sự. |
16/11/2013 20:41 (GMT+7)
Trong thời đại được gọi là văn minh như hiện nay vẫn xuất hiện không ít những người tự xưng là giáo chủ, thánh chủ, thượng sư hay đạo sư. Có người tự cho rằng được thánh nhập, chỉ cần theo họ tu bảy ngày mở bảy luân xa là đắc đạo thành tiên thánh rồi dùng nhiều cách thức mê hoặc, dẫn dụ người đi theo vì nhiều mục đích khác nhau. Điều này ảnh hưởng không tốt đến đời sống xã hội, trong đó có cả những Phật tử hiền lành chất phác. |
31/10/2013 00:16 (GMT+7)
Đạo Phật là đạo Từ Bi Hỷ Xả, cứu khổ giải thoát và Trí Tuệ giác ngộ bình đẳng với mục đích làm lợi ích an lạc cho chúng sinh, nhân loại là mục tiêu chính. |
22/08/2013 00:36 (GMT+7)
Trong
cuộc sống và cả trong những buổi đàm luận chuyện đạo, chúng ta thường
nghe những người xung quanh hay thốt lên hai chữ “nghiệp nặng”. Từ ngữ
này được sử dụng để kết thúc một câu chuyện đời, một mẫu tin thời sự,
hoặc để phê phán hành vi kém cỏi của một cá nhân nào đó. |
10/01/2013 09:50 (GMT+7)
Sống ở
đời mỗi người đều có những cảm nhận và nhu cầu khác nhau. Bởi vậy mà mục đích
và cách mong muốn cũng khác. Có người thích kiếm tiền, họ cho rằng trong tiền
bạc có hạnh phúc, nhưng tiền bạc nhiều quá cũng là chướng ngại đau khổ, cho nên
mới có người “chết vì tiền”. |
16/08/2012 00:27 (GMT+7)
Làm người tất phải có lúc quay đầu phản tỉnh, mới mong có thể
tu thân lập nghiệp. Dưới đây là mười hai câu hỏi, cũng là mười hai vấn đề mà mỗi
người chúng ta phải đều phải tự mình nhìn lại, không biết trong chúng ta đã bao
giờ tự xem xét lại bản thân mình chưa? |
13/05/2010 04:40 (GMT+7)
Một con người có biết và có thể làm việc
được hay không ?Chỉ cần xem lúc họ trả lời bạn là khẳng định hay phủ
định? Là đủ
biết con người ấy năng lực như thế nào!
Phàm bạn nhờ một người có năng lực làm việc
thì người đó luôn nói OK(được), còn người không có năng lực sẽ luôn trả
lời
:NO(không). |
26/04/2010 02:06 (GMT+7)
“Mỗi
bước một dấu chân” là ghi lại một con người trong khó khăn gian khổ đã
biết đứng
dậy vươn lên, trong quá trình vươn lên hướng đến “chân thiện mỹ” và họ
đã để lại
dấu ấn. Cho nên “Mỗi bước một dấu chân” không phải tự mình nói ra mà
phải thông
qua mọi người công nhận và khẳng định. |
28/02/2010 01:52 (GMT+7)
Mỗi người, đối với những vui,
buồn,
thương ghét, những được mất,
thành bại của bản thân nên “tự mình
định liệu”; Đời người đi đến đâu, từ đâu
đến, cũng phải biết làm chủ; thành vua thành giặc, thành Hiền Thánh,
càng
nên làm chủ bản thân mình. |
23/02/2010 22:17 (GMT+7)
Người
ta cưỡi ngựa thì mình cưỡi lừa, nhìn
lên không bằng người, nhưng nhìn xuống cũng chẳng kém ai, chúng ta không
nên so
sánh với cái bề ngoài vốn có của thế gian, mà hãy dung tinh thần Từ bi,
đạo đức,
tấm lòng…những cái đó mới xứng đáng để ta đem ra so sánh. |
23/02/2010 11:02 (GMT+7)
Mỗi người đều có một nhân
sinh
quan khác nhau, có người lạc quan, cũng có người bi quan. Người lạc quan
luôn nghĩ đến những mặt tốt và có cách nhìn lạc quan đối với mọi sự mọi việc; còn người bi quan thì
ngược lại , họ luôn có cách nhìn bi quan, yếm thế. |
22/02/2010 11:48 (GMT+7)
Quan niệm là cách nhìn, một người
chỉ cần bất cứ việc gì cũng nghĩ về mặt tốt của nó, nhìn về điểm tích
cực của
nó, thì tất cả đều sẽ tốt đẹp. Cho nên, chỉ cần cái đó bạn thích, bạn
sẽ
thấy nó đẹp vô cùng, thế mới có cái gọi là “trong mắt tình nhân có Tây
Thi” |
20/02/2010 06:56 (GMT+7)
“Khỏe mạnh” là gì? Phàm những gì hoàn thiện, chính
đáng, tinh khiết, hòa hợp đều là khỏe mạnh. Ví dụ, khỏe mạnh về thể
chất, điều
này thì ai cũng có thể hiểu được. Ngoài ra còn có khỏe mạnh về tâm lý,
tức có sự
phản tỉnh, chú ý và tự biết mình. |
19/02/2010 13:42 (GMT+7)
Tu
hành là một việc quan trọng nhất của đời người.
Quần
áo rách ta đem vá, đồ dùng hỏng đem ra tu sửa, đầu tóc luộm thuộm, móng
tay quá
dài thì sửa lại hoặc cắt đi. Bất kể là dụng cụ hay dung mạo đều phải tu
sửa, chỉnh
lý. |
18/02/2010 12:59 (GMT+7)
Bần cùng và
giàu có là 2 danh từ nói
về hai thân phận khác nhau. Phần lớn trong nhận thức của con người đều
cho rằng:
người nghèo cùng thì không có cái giàu có hiện hữu, và ngược lại, giàu
có thì
không có cái nghèo khổ hiện hữu. Kỳ thật không phải như vậy. |
18/02/2010 12:59 (GMT+7)
Phương Tây
có một họa sỹ, muốn vẽ chân dung của Đức Chúa Giêsu, bởi thế ông ta đã
cất công
đi khắp thế giới tìm kiếm, mong muốn tìm ra một người có tướng mạo trang
nghiêm
thánh khiết giống như chúa Giêsu để làm người mẫu. Trải qua một thời
gian nỗ lực
cuối cùng bức họa cũng được hoàn thành. |
18/02/2010 12:58 (GMT+7)
“Chết cũng không
nhận lỗi” cũng là cái bệnh rất phổ biến của người Trung Quốc, dù cho có
phạm phải
sai lầm lớn đến mấy, ông ta sẽ vin đủ cớ này cớ nọ, tìm mọi lý do để lấp
liếm
những sai sót của mình. Ví dụ, đã hẹn 10 giờ bắt đầu cuộc họp, ông ta
đến muộn
30’ |
06/02/2010 10:16 (GMT+7)
Phàm làm người,
chúng ta thường hay có tập tính hoài niệm chuyện ký ức trong quá khứ, ví
như
người cung nữ mặc dù hiện đang sống trong độ tuổi xế chiều, nhưng lòng
luôn
hoài nhớ chuyện quá khứ tốt đẹp hơn hiện tại; thế nhưng tuổi tác không
bao giờ
dừng lại đợi người. |
06/02/2010 04:00 (GMT+7)
Nhàn và rỗi là hai phương thức
sống khác nhau có người thích bận bịu, càng bận càng thấy phấn chấn,
càng có
tinh thần, xem bận bịu biến thành động lực, thành nguồn dinh dưỡng. Cho
rằng
nhàn rỗi là lười nhác, là giải đãi không có việc gì để làm. Xem việc
nhàn rỗi đồng
nghĩa như là Chết vậy. |
|