Vị sư già và tấm lòng vì những mảnh đời bất hạnh
29/03/2010 08:11 (GMT+7)
Trải qua hơn 67 năm tuổi đời với 47 năm tuổi đạo, ông đã có những cống hiến thiết thực nhằm chăm lo, cứu giúp những mảnh đời bất hạnh. Ghi nhận nghĩa cử cao đẹp và tấm lòng từ bi bác ái của ông, các đơn vị, tổ chức tại TPHCM và Trung ương đã trao tặng ông nhiều kỷ niệm chương, huy chương cao quý.
Trọn đời cho một lý tưởng
25/03/2010 01:59 (GMT+7)
Trong cuộc sống vốn ấn chứa nhiều tham vọng, có người chạy theo danh lợi để mưu cầu địa vị,  lợi ích cho bản thân…Bên cạnh đó vẫn có những tấm lòng nhân ái sẵn sàng giúp đỡ những mãnh đời bất hạnh, họ đã sống và cống hiến cho đời không biết mệt mỏi, không giữ lại bất kì điều gì riêng cho bản thân mình. Thầy Thích Quảng Tâm là người như vậy !

“Đại ca” hoàn lương làm việc thiện
24/03/2010 00:13 (GMT+7)
Một “đại ca” với hàng chục đệ tử, đang ở trên đỉnh cao phong độ, tiền bạc, địa vị... bỗng nhiên “rửa tay gác kiếm” vào chùa làm trụ trì, tu nhân tích đức và ra tay cứu đời, giúp người bằng việc mở lớp học tình thương cho học sinh nghèo, quyên góp từ thiện cho những mảnh đời bất hạnh.
Hòa thượng Thích Chơn Thiện: Tỏa sáng trí tuệ, niềm tin và văn hóa
18/03/2010 22:30 (GMT+7)
Trở về trong chuyến thăm hữu nghị chính thức Ấn Độ và Indonesia với tư cách là thành viên chính thức trong Đoàn đại biểu cấp cao QH Việt Nam, ĐBQH, Phó chủ tịch thường trực HĐTSGHPGVN, HT Thích Chơn Thiện cảm nhận về một chuyến đi an lành, thanh thản, tự tin.

Sư Nê & tấm lòng với bà con nghèo Khmer
17/03/2010 03:53 (GMT+7)
 Đã mới trải qua hai mùa mưa-nắng ở xứ sở của vùng đất đỏ heo hút Lộc Ninh, đó là khoảng thời gian Sư Thạch Nê (sinh năm 1973) bắt đầu một cuộc hành trình dấn thân mới, khai mở ánh sáng từ bi cho ngôi chùa Retchamaha, mái nhà tâm linh của những người Khmer chân chất.
Có một
16/03/2010 05:53 (GMT+7)
Với sự xuất hiện của "chú nhỏ", cùng với tình thương được cho là "thái quá" của sư Tâm với "chú nhỏ", những người muốn biến chùa thành chốn kinh doanh đồn ầm lên rằng, Tâm Duyên chính là con ruột của sư thầy, "nghiệp chủng" của sư thầy, do sự "trăng hoa" mà có. Nhóm người này cùng với một số người "xin" nuôi Tâm Duyên không được, cũng đâm ra nghi ngờ sự minh bạch của Thầy Tâm

Cuộc Đời Của Một Thầy Tu Làm Biếng
04/03/2010 11:33 (GMT+7)
Nhiều người trong họ đã đi bằng đường thủy và đặt chân đầu tiên trên đất Việt Nam ở đấy họ đã khởi đầu một trung tâm thiền học Phật giáo nổi tiếng tại thủ phủ Luy Lâu, nơi những nhà sư du hóa có thể tu hoc, dạy thiền, và học tiếng Hoa trước khi vào Trung Hoa.  Một luận thuyết đầu tiên bằng tiếng Hoa (Lý Hoặc Luận) đã được viết ở Việt Nam vào thế kỷ thứ nhất bởi một người Hoa lưu lạc tên là Mâu Tử
Oprah đàm đạo với HT Thích Nhất Hạnh
01/03/2010 05:51 (GMT+7)
Ông là một nhà sư Phật giáo trong hơn 60 năm, đồng thời cũng là người dạy học, cầm bút và là một người phản chiến mạnh mẽ -một lập trường khiến ông không được trở về tổ quốc trong chiến tranh Việt Nam, và sống lưu vong trong bốn thập kỷ qua.

Ngôi chùa “cử nhân”
26/02/2010 05:41 (GMT+7)
Hơn 10 năm làm trụ trì chùa Viễn Quang, sư trụ trì Lý Hùng đã tiếp nhận và giúp đỡ hơn 100 sinh viên nghèo. Sinh viên mới đến thường gọi ông là “sư” nhưng đa phần gọi bằng tiếng “cha” trìu mến.
Đem ánh sáng Phật pháp đến người mù
22/02/2010 22:52 (GMT+7)
Khi bài báo này được đăng tải, nhiều người sẽ nghĩ như tôi: duyên lành và may mắn đã đến với những người khiếm thị. May mắn ấy chính là bộ kinh Pháp Hoa bằng chữ Braille (chữ nổi) dành cho người khiếm thị vừa được hoàn thành và trao cho những Phật tử đầu tiên...

Một nhà sư sống tốt đạo, đẹp đời
22/02/2010 11:30 (GMT+7)
Giúp đỡ, sẻ chia và động viên những gia đình nghèo khó, những mảnh đời bất hạnh, tật nguyền… là việc làm giàu lòng nhân ái của Đại đức Thích Thiện Quý (ảnh), trụ trì chùa Tâm Thành, xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp.
Nhà sư lái xe mướn nuôi trẻ bất hạnh
21/02/2010 22:40 (GMT+7)
Lần mò theo sự chỉ dẫn của người dân, chúng tôi tìm đến Nhà Tình thương An Lạc. Vượt qua hơn cây số đường đất đỏ sình lầy mới vào được tới nơi. Thấy chúng tôi đến, các em nhỏ chạy ùa ra sân chắp tay chào rất lễ phép.

Tìm con chữ nơi cửa chùa
21/02/2010 22:39 (GMT+7)
Hơn chục trẻ mặt mày lem luốc, tập trung trong phòng học nhỏ lọt thỏm ở một góc chùa Liên Hoa (quận 8, TP HCM). Bên những chiếc bàn nhựa cũ, em nào cũng cặm cụi, chăm chú học hành.
Con đường dấn thân - Kỳ 1: Làm việc với người trẻ
21/02/2010 12:56 (GMT+7)
Có những người trẻ “sống là cho, không chỉ nhận riêng mình” và những vị ấy lấy phương châm “Sống trong đời sống cần có một tấm lòng” làm kim chỉ nam cho cuộc đời mình. Lý tưởng ấy thôi thúc để rồi họ đã đi, đã sống và cống hiến không mệt mỏi, giống như con tằm rút ruột nhả tơ để vun vén cho đời những mảnh lụa đẹp.

Con đường dấn thân>> Kỳ 2: Hạnh phúc không của riêng ai!
21/02/2010 12:56 (GMT+7)
Không chỉ sống cho bản thân, chị quyết định dấn thân vào công việc thiện nguyện, nung nấu ước mơ - mang hạnh phúc đến với những mảnh đời bất hạnh. Đến bây giờ, chị Thanh Hiền, biên tập viên Tạp chí HTV (Đài TH TP.HCM) đã in dấu chân mình trên khắp mọi miền đất nước - làm chiếc cầu kết nối những yêu thương...
Con đường dấn thân >>> Kỳ 3: Sinh viên đi hoằng pháp vùng xa
21/02/2010 12:55 (GMT+7)
Còn ngồi trên ghế giảng đường Học viện nhưng quý thầy, sư cô trẻ trong Ban Hoằng pháp Tăng Ni sinh viên thiện nguyện đã có những chuyến dấn thân vào đời, đến với trẻ em ở những vùng sâu, vùng xa... 

Viết tiếp bài “Nhà sư Thị Kinh” – Khi yêu thương không còn khoảng cách
21/02/2010 12:31 (GMT+7)
Nhìn hình ảnh Thầy Thích Chiếu Pháp bên cạnh rất nhiều những vỏ hộp sữa được xếp từng hàng ngay ngắn trong bài: “Nhà sư Thị Kính”, chuyên mục Nhân vật hàng tuần  của báo Tuổi trẻ Chủ nhật số ra ngày 22-11, không riêng gì bản thân tôi mà rất nhiều người đã vô cùng xúc động trước nghĩa cử vô cùng cao đẹp của Thầy trụ trì chùa Thanh Tâm - Bình Phước.
Nhà sư “Thị Kính”
21/02/2010 12:28 (GMT+7)
Nhà sư trẻ nựng nịu hôn lên má “con” trước bao cặp mắt gièm pha. Có người xỉ vả “sư hổ mang” tằng tịu trai gái mà còn trơ mặt đem con về chùa. Nhiều người đã muốn đuổi sư ra khỏi chùa. Nhưng sư vẫn lặng lẽ chịu khổ nhục cưu mang “con”... Đó là một câu chuyện có thật chứ không phải sự tích “Quan Âm Thị Kính”.

Đạo đức người Xuất gia
21/02/2010 01:33 (GMT+7)
C ó một vị Tăng hỏi : “Người xuất gia cần phải làm việc gì ?”. Tôi trả lời : “Làm đạo, cầu đạo”. Ông ta nói: “Cầu đạo căn bản nhất phải làm gì?”. Tôi trả lời : “Đức hạnh”.
Những yếu tố cần thiết cho một vị giảng sư trong thời hiện đại
18/02/2010 04:08 (GMT+7)
Muốn thực hiện sứ mạng hoằng pháp trong thời hiện đại đạt hiệu quả tốt nhất, điều tiên quyết phải thực hiện theo những tiêu chí “THỜI – XỨ – VỊ”, hay nói cách khác, người sứ giả Như Lai mang sứ mạng hoằng pháp phải khế cơ, khế lý và khế thời mà đức Phật đã từng dạy các Thánh đệ tử trước khi lên đường du hóa hoằng truyền giáo pháp.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 2 3 4 5 6 7 8 9 10 [11]  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch