30/10/2011 07:52 (GMT+7)
Nhìn đôi tay em nhỏ tứa máu trong cơn buốt giá chiều sương vùng cao, chúng tôi không thể cầm lòng được” - Nguyễn Việt Dũng, thành viên nhóm Phật tử Thiện Tín (Hà Nội) xúc động khi kể về chuyến mang quà từ thiện lên với các em nhỏ ở Đồng Văn (Hà Giang) mùa đông năm ngoái. Chuyến đi mà theo Dũng đã để lại cho đoàn nhiều kỷ niệm. |
29/10/2011 07:01 (GMT+7)
Nghiên cứu cho thấy sự yên lặng trong lớp học đẩy mạnh kết quả học tập của học sinh. Các em cũng tự trọng hơn, và giảm bớt thái độ tiêu cực. |
20/10/2011 01:27 (GMT+7)
Hôm nay là lễ thành hôn của hai cháu. Hai cháu sắp đeo nhẫn cho nhau.
Tập tục cưới hỏi gần đây đồng hóa chiếc nhẫn với chữ “Nhẫn”, bác muốn
nhân dịp này nói với hai cháu về chữ “Nhẫn” trong Phật giáo để hai cháu
phân biệt với chữ “nhẫn nhục” mà xã hội thường dùng qua cách giảng của
Nho gia ngày trước. |
13/10/2011 08:14 (GMT+7)
Tối 9-10, Thành đoàn - Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) thành phố TP.Hà Nội đã tổ chức lễ kỷ niệm 55 năm Ngày truyền thống Hội LHTN Việt Nam và 20 năm ngày thành lập Hội LHTN TP.Hà Nội. |
12/10/2011 00:39 (GMT+7)
“Một năm khởi đầu từ mùa Xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của nhân loại”. Bất cứ thời đại nào thanh thiếu niên cũng là mầm non tương lai của tổ quốc và dân tộc, đạo Phật cũng thế. |
07/10/2011 00:20 (GMT+7)
Sau tiếng chuông chùa báo hiệu giờ lên lớp, các tăng sinh, ni sinh vội vã với sách vở, laptop... lên giảng đường. Nơi cửa Phật các sư thầy không chỉ tập trung học tập mà còn có một cuộc sống tràn ngập những tiếng cười vui. |
30/09/2011 14:08 (GMT+7)
Nhịp sống hối hả, gấp gáp, mất phương hướng diễn ra với giới trẻ thành phố như một thứ hội chứng đáng ngại. Tìm một nơi thanh lọc tâm hồn, tìm trạng thái thăng bằng đã không chỉ là nhu cầu của riêng người có tuổi, mà còn của những người rất trẻ, trong đó, có các "sao"... |
29/09/2011 11:28 (GMT+7)
Hội đồng Thi đua khen thưởng Hà Nội vừa bình xét và lựa chọn 10 Công dân ưu tú thủ đô năm 2011, trong đó có Ni sư Thích nữ Đàm Lan - một vị Ni giới Phật giáo Hà Nội có nhiều thành tích nổi bật trong công tác từ thiện xã hội. |
23/09/2011 04:09 (GMT+7)
Nếu các nhà giáo dục, các nhà xã hội học, các luật gia, các
vị tòa án, kiểm sát… mà chỉ cần bỏ ra ba ngày mà cùng sống với các nam,
nữ tu sinh này tại một thiền viện, hay tham dự một khóa tu mùa hè trong
một ngôi chùa nào đó thôi thì tôi bảo đảm rằng họ sẽ có một giải pháp
hữu hiệu nhất cho việc “Làm cách nào để hạn chế thấp nhất tội phạm tuổi
trẻ”. |
17/09/2011 03:48 (GMT+7)
Đạo đức và pháp luật đều được thiết lập với mục đích hướng con người tới cái thiện và răn đe những điều ác. Tuy nhiên, pháp luật có tính cưỡng chế thực hiện, còn đạo đức thì không. |
14/09/2011 22:50 (GMT+7)
Xưa rồi cái thời thất tình mới lên chùa đi tu. Ngày nay các
bạn trẻ đi tu như… đi nghỉ- nghỉ ở đây là về tinh thần- rồi lại trở về
đời thường với nguồn động lực mới. |
14/09/2011 01:25 (GMT+7)
Một điểm nữa. Hình thức của buổi nói chuyện của tôi còn chuẩn
bị cho các bạn được sẵn sàng khi gặp người ngoại quốc, hoặc người thuộc tôn
giáo khác hỏi đến. Nó sẽ giúp các bạn trả lời các câu họ hỏi, trả lời đúng đắn,
chẳng gây thêm sự hiểu lầm nào liên quan đến Giáo pháp. Xin nhớ kỹ các điều vừa
nói, chúng hợp thành cốt lõi của vấn đề. Nếu các bạn khéo nhớ được chừng ấy,
thì đó sẽ là một việc rất tôt, và tôi tin rằng, sẽ có lợi thật to lớn cho tất
cả các bạn. |
01/09/2011 15:13 (GMT+7)
Phật giáo là một phần trong chương trình hướng dẫn tôn giáo ở
Đức kể từ năm 2003, nhưng chỉ trong các trường công ở Berlin. Giờ đây,
các trường tư ở các bang khác đã bắt đầu đưa Phật giáo vào chương trình
học. |
16/08/2011 10:41 (GMT+7)
Các bạn teen nam người dân tộc Khmer sinh sống ở ĐBSCL nước ta có cách báo hiếu rất đặc trưng. Cách báo hiếu rất đặc trưng của các bạn teen nam người dân tộc Khmer sinh sống ở ĐBSCL nước ta là mỗi bạn sẽ dành một thời gian nhất định trong cuộc đời mình vào chùa để đi tu báo hiếu cho cha mẹ, ông bà. những người còn sống và tưởng nhớ tổ tiên mình. |
13/08/2011 06:23 (GMT+7)
Tình cờ tôi lại đọc được những vần thơ cũ, tưởng đã thấm, đã quen nhưng khi ôn lại thì thấy mới tinh nguyên, xúc động rơi nước mắt. Chắc tại đó là vần thơ về mẹ, một định nghĩa giản dị nhưng gần gũi xiết bao. Những vần thơ tôi vừa nhắc là của Thanh Nguyên: “Mẹ! Có nghĩa là duy nhất/ Một bầu trời/ Một mặt đất/ Một vầng trăng/ Mẹ không sống đủ trăm năm/ Nhưng đã cho con dư dả nụ cười và tiếng hát...”. |
09/08/2011 15:06 (GMT+7)
Bốn giờ rưỡi sáng, khi trời đất vẫn còn chìm trong màn sương
sớm, hàng trăm thanh, thiếu niên đầu chưa xuống tóc tề tựu tọa thiền
đông đủ trong nhà Tổ của Thiền viện Di Ðà (Xã bạch liên, huyện thường
tín, hà nội). |
06/08/2011 10:26 (GMT+7)
Ngày càng nhiều đôi bạn trẻ muốn mở đầu đời sống lứa đôi của mình bằng một lễ nghi thiêng liêng với những lễ thức của nhà Phật, chứ không chỉ có nghi lễ của một đám cưới truyền thống. |
03/08/2011 06:20 (GMT+7)
Từ chỗ yêu mến mái chùa, quý kính vị
thầy hiền từ, ngưỡng mộ bức tượng Phật ngập tràn từ bi, tôi đã học được các triết
lý nhân sinh của đạo Phật. |
25/07/2011 03:38 (GMT+7)
Bạn bè là sự thể hiện sinh động cho mối quan hệ đặc thù giữa người với người. Mối quan hệ đó được thiết lập căn bản trên sự đồng đẳng hoặc bất đồng đẳng về giới tính, tuổi tác, chí nguyện, đam mê, sở thích,… là tiêu chí quan trọng để khẳng định nhân cách hoặc quan điểm sống của một con người. |
|