Xây dựng nền văn hóa Phật giáo đậm đà bản sắc dân tộc
25/03/2010 22:34 (GMT+7)
Giữa lúc nhu cầu xuất bản và cung ứng các ấn phẩm Phật giáo đang phát triển mạnh như hiện nay, Giáo hội nói chung và Ban Văn hóa TƯGH nói riêng, với đầy đủ chức năng, nhiệm vụ được quy định trong Hiến chương và Nội quy hoạt động chuyên ngành, vẫn còn bị trói buộc do một cơ chế không được định hình phù hợp với trào lưu phát triển của xã hội và vô tình tạo nên hiệu ứng tiêu cực
Vài nét về âm nhạc Phật giáo
25/03/2010 02:16 (GMT+7)
Âm nhạc là lĩnh vực không được nói đến nhiều trong Phật giáo, càng không phải lĩnh vực được đề cao và khuyến khích, ít nhất là trong Phật giáo thời kỳ đầu. Điều này không có gì lạ, vì theo truyền thống Phật giáo, âm nhạc là thứ đức Phật khuyên dạy những đệ tử không nên say đắm vào...

Vài ý kiến về bảo tồn và phát huy văn hóa Phật giáo Việt Nam
25/03/2010 01:58 (GMT+7)
"Phật giáo Việt Nam với hơn hai ngàn năm lịch sử hẳn phải có một nền văn hóa với những thành tựu có tầm cỡ. Thật vậy, những thành tố văn hóa dân tộc như ngôn ngữ, tư tưởng, niềm tin, tập quán, văn học, nghệ thuật…, không đâu là không có dấu ấn Phật giáo."
Ý Nghĩa Lá Cờ Phật Giáo
24/03/2010 01:25 (GMT+7)
Người phác họa ra lá cờ Phật Giáo Thế Giới là ông Henry Steel Olcott, sinh ngày 2-8-1832 tại New Jersey, Hoa Kỳ và mất ngày 17-2-1907 tại Adgar, Ấn Độ. Ông nguyên là Đại Tá Hải Quân của Quân Đội Hoa Kỳ. Khoảng năm 1875, ông chưa hề học hỏi về giáo lý nhà Phật

Năm ngôi chùa hiển linh nhất Bắc Kinh.
24/03/2010 00:49 (GMT+7)
Đến với Bắc Kinh, thủ đô nước CHND Trung Hoa, ngoài Vạn Lý Trường Thành, Cố Cung, Di Hòa Viên… Nếu bạn là một tín đồ Phật giáo, bạn không thể không đến với Ung Hòa Cung, Đàm Chá Tự, Ngọa Phật Tự, Hồng Loa Tự, Vân Cư Tự - nơi được mệnh danh là 5 ngôi chùa hiển linh nhất Bắc Kinh.
Tản mạn về văn hóa Phật giáo Việt Nam
23/03/2010 23:35 (GMT+7)
Chúng ta đang hối hả đi vào tương lai bằng cách sử dụng những công cụ kỹ thuật điên dại tiên tiến nhất, nhưng tư tưởng, tình cảm và phong tục tập quán vẫn còn gắn kết với quá khứ. Hiện tại và quá khứ đan xen vào nhau là sự cân bằng cần thiết.

Nhạc lễ, đờn ca tài tử  
Nét văn hóa đặc sắc của Nam bộ
23/03/2010 12:03 (GMT+7)
Nhạc lễ và đờn ca tài tử có mối quan hệ mật thiết nhưng vẫn khác nhau tùy theo tính chất phục vụ xã hội. Đó là một nét văn hóa khá đặc sắc của vùng đất Nam bộ đã khởi sắc từ những năm đầu thế kỷ XX.
Số phận lạ kỳ của những bức tranh cổ chùa Trăm Gian
23/03/2010 03:44 (GMT+7)
Sau 18 năm bị lấy cắp và lưu lạc xứ người, 4 bức tranh cổ trong bộ tranh “Thập điện Diêm vương” mấy trăm năm tuổi đã được Công an TP Hà Nội trao trả cho ni sư Thích Đàm Quang, trụ trì chùa Trăm Gian (Tiên Phương, Chương Mỹ, Hà Nội).

Thăm vườn chư Phật Viêng Chăn
22/03/2010 02:05 (GMT+7)
Vườn Chư Phật lưu giữ hàng trăm bức tượng đúc theo Phật thoại và đạo Hindu. Đây cũng là địa danh mà du khách khó có thể bỏ qua khi tới Viêng Chăn, Lào. Đối với nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào anh em, Phật giáo trở thành quốc giáo từ nhiều thế kỷ nay.
Huyền thoại Thiếu Lâm tự - Kỳ 2: Thiếu Lâm tự và sự thật bí kíp tuyệt học Dịch cân kinh
22/03/2010 00:40 (GMT+7)
Trong các tiểu thuyết võ hiệp, Dịch cân kinh và Tẩy tủy kinh là những bí kíp mà cả võ lâm đều mơ có được. Nếu như Dịch cân kinh được mô tả có thể giúp hoán chuyển kinh mạch, phát dương nội công, thì Tẩy tủy kinh là thần pháp biến đổi từ bên trong, giúp con người cải lão hoàn đồng.

Nghệ thuật Phật giáo trong mỹ cảm người Việt xưa và nay
20/03/2010 22:29 (GMT+7)
Theo nhà sư Ðàm Thiên thì: "Xứ Giao Châu có đường thông sang Thiên Trúc. Phật giáo truyền vào Trung Hoa chưa phổ cập đến Giang Ðông mà xứ ấy đã xây ở Luy Lâu hơn 20 bảo tháp, độ được hơn 500 tăng và dịch được 15 bộ kinh rồi". Phật giáo Việt Nam giai đoạn đầu mang mầu sắc của Phật giáo Tiểu thừa, Nam tông; với Buddha, người Việt gọi là "Bụt"
Bức thư pháp 'Chiếu dời đô' để đời
20/03/2010 01:58 (GMT+7)
Gặp nhau trong Câu lạc bộ Thư hoạ Thăng Long, đam mê thư pháp, đồng tâm mong làm điều gì đó hướng về kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội, những nhà thư pháp Hà Thành đã quyết định tái hiện Thiên đô chiếu (Chiếu dời đô) của vua Lý Công Uẩn thành một công trình văn hoá để đời.

TT.Thích Bảo Nghiêm: “Phật tử biết đạo đều có cách cúng Phật đúng Chánh pháp”
18/03/2010 23:18 (GMT+7)
Trong mùa lễ hội tháng Giêng năm nay, một số tờ báo đã phản ánh về hiện tượng người đi lễ tại các cơ sở tín ngưỡng, di tích lịch sử - văn hóa ở miền Bắc đã cài tiền vào tay các thánh tượng, tượng các nhân vật lịch sử… gây bức xúc trong dư luận. Hiện tượng ở một số địa điểm tín ngưỡng Phật giáo được nêu lên bằng những lời lẽ phê phán gay gắt cùng với hình ảnh cụ thể dễ đưa đến những ngộ nhận rằng sự mê tín dị đoan đang phủ lên chùa chiền, người Phật tử mê tín mù quáng…
Huyền thoại Thiếu Lâm Tự - kỳ 1: Từ Đạt Ma đến 72 tuyệt kỹ
18/03/2010 22:47 (GMT+7)
Thiên hạ kungfu xuất Thiếu Lâm”, có lẽ không phải chờ đến những tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung, Cổ Long, Thiếu Lâm Tự mới được biết đến như là một Thái Sơn Bắc Đẩu của võ lâm trung nguyên.

Chùa Trầm - thắng cảnh giữa Hà Nội
18/03/2010 22:17 (GMT+7)
Chùa Trầm do một vị tướng xuất gia lập nên từ thế kỷ 16, mang tên ngọn núi mà nó dựa vào. Xung quanh chùa có nhiều thắng cảnh như đền Mẫu, động Long Tiên...
10 cổ trấn đẹp như mơ của Trung Quốc
18/03/2010 11:08 (GMT+7)
Những ai đã từng một lần đặt chân đến Trung Quốc đều hiểu rằng những gì họ từng nhìn thấy qua màn ảnh nhỏ vẫn còn là quá ít so với vẻ đẹp đích thực tỏa ra từ những khu đô thị cổ kính mà du khách được tận mắt.

Giêng hai cầu lễ Hương Tích tự
17/03/2010 22:20 (GMT+7)
Hàng năm, bắt đầu từ ngày 18/2, chùa Hương Tích, xã Thiên Lộc, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh lại rộn ràng mùa lễ hội. Tương truyền đây là lễ hội người dân tôn kính Ni cô Diệu Thiện hóa Phật.
Lần đầu chiêm bái Bồ Đề Đạo Tràng ở Ấn Độ (phần 3)
17/03/2010 22:19 (GMT+7)
Đến Đất Phật nhiều thành viên trong Đoàn chúng tôi có dịp may lần đầu được gặp Hòa thượng Thích Huyền Diệu, trụ trì chùa Việt Nam Phật Quốc Tự ở Bodh Gaya (Ấn Độ) và ở Lumbini (Nepal). Ông còn cho nhiều lời khuyên làm sao để mỗi người có nhiều thành công và hạnh phúc trong cuộc đời.

Thăm chùa Bút Tháp đầu xuân
17/03/2010 21:31 (GMT+7)
Đến thăm chùa những ngày xuân sớm, bên ngoài cổng chùa nhộn nhịṕ dăm ba hàng quán bán hương và đồ ăn. Bước chân vào qua cánh cổng chùa tôi cứ ngỡ như vừa bước qua cánh cửa thời gian.
Truyện ngụ ngôn Phật giáo : Cá và Sóng
17/03/2010 21:27 (GMT+7)
Dòng tư tưởng trong tâm ta, niệm niệm sinh khởi bất tuyệt như sóng trào, chẳng cách chi dừng lặng. Chỉ khi niệm ngừng sinh khởi, cõi yên bình trong tâm ta mới hiển lộ, và ta hưởng được cảm giác tĩnh lặng, an nhiên, giống như con cá nhỏ lặn xuống biển sâu tận hưởng niềm an tĩnh.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 50 51 52 53 [54] 55 56 57 58 59  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch