Nhập tu báo hiếu
19/09/2011 03:32 (GMT+7)
Tu báo hiếu là một truyền thống tốt đẹp lâu đời của người Khmer theo Phật giáo Nam tông ở các tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Việc tổ chức đám tu - theo cách gọi của người địa phương về việc tổ chức lễ nhập tu báo hiếu - thường được tổ chức vào khoảng thời gian trước hoặc sau Tết Chôl Chnam Thmây.
Nét đẹp trong văn hóa tu hành của người Khơ-me
14/09/2011 22:41 (GMT+7)
Cùng tìm hiểu truyền thống văn hóa của bà con Khơ-me vùng Nam Bộ bạn nhé! Tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, ước tính có gần 500 ngôi chùa lớn nhỏ của người Khơ-me. Nổi tiếng nhất trong các ngôi chùa Khơ-me ở Nam Bộ phải kể đến: Chùa Vàm Ray (Trà Vinh), chùa Dơi (Sóc Trăng), chùa S’Doach Chop (Tri Tôn, An Giang)…

Những Đặc Điểm Của Văn Hóa Phật Giáo Trong Văn Hóa Việt Nam
14/09/2011 01:13 (GMT+7)
Trong cộng đồng nhân loại, bất cứ chủng tộc nào, có tinh thần độc lập, có ý chí tự cường, có lịch sử đấu tranh lâu dài thì chủng tộc đó nhất định có sáng tạo văn hóa để thích ứng với mọi hoàn cảnh địa lý, với những điều kiện thực tế để tự cường, sinh tồn và phát triển.
Cận cảnh vẽ tranh Thiền bằng ngón tay
07/09/2011 19:08 (GMT+7)
 Không cọ vẽ, bút lông, chỉ với bằng bàn tay, thậm chí là ngón tay trong trạng thái Thiền, họa sĩ thành Nam đã truyền tải thế giới tĩnh tâm, giác ngộ... lên bức họa có bố cục chặt chẽ trên những kích cỡ khác nhau.

Triển lãm Di sản Văn hóa PG Bắc Triều Tiên
18/08/2011 10:25 (GMT+7)
Vào lúc 10:30 phút ngày 10 tháng 8 năm 2011, Nhân dịp kỷ niệm 66 năm Nam Bắc phân chia, buổi lễ Khai mạc triễn lãm ảnh  truyền thống Di sản Phật giáo tại một hội trường Tổ đình Phụng Ân Tự (Bongeunsa), tọa lạc tại 73 Samseong-dong, quận Gangnam-gu, Tp.Seoul, Korea.
Chùa Việt Nam  trong đời sống văn hóa cộng đồng (pdf)
08/08/2011 12:04 (GMT+7)
Nhân ngày rằm tháng Bảy, là ngày lễ quan trọng của Phật giáo, đó là ngày hội (Vong nhân xá tội) để cầu nguyện cho người chết được siêu độ. Chúng tôi trân trọng giới thiệu bài “Chùa Việt Nam trong đời sống văn hòa cộng đồng” của GS. Hà Văn tấn in trong cuốn Chùa Việt Nam

Khán giả bất ngờ về độ hoành tráng của “Vu Lan Đồng Vọng”
01/08/2011 12:11 (GMT+7)
Nhiều khán giả đã phải "kinh ngạc" khi sân khấu chính hiện ra với ánh sáng và đèn led hòa vào nhau, đưa người xem vào một không gian mới đầy huyền ảo và tráng lệ.
Sư tử đá Trung Quốc chễm chệ trong chùa Việt Nam?
29/07/2011 06:06 (GMT+7)
Thực tế đã xuất hiện những “mẫu” sư tử do một số cơ sở điêu khắc đá sao chép từ mẫu sư tử đá mà người ta bắt gặp đâu đó trong phim ảnh Trung Quốc, được một số người tiến cúng vào các cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo, dẫn đến những so sánh không tránh khỏi sự khập khiễng.

Đại nhạc hội Vu Lan đồng vọng 1:
23/07/2011 13:51 (GMT+7)
Chương trình đại nhạc hội Vu lan đồng vọng 1 chủ đề “Đổi cả thiên thu tiếng Mẹ cười” do Ban Văn hóa THPG TP.HCM tổ chức, Công ty truyền thông Mani thực hiện sẽ được diễn ra lúc 20g ngày 31-7 tại Sân khấu Lan Anh (291 Cách Mạng Tháng Tám, Q.10, TP.HCM). Đây là chương trình đại nhạc hội chủ đề Vu Lan được đầu tư lớn nhất từ trước đến nay về tài chánh cũng như chất lượng nghệ thuật, hứa hẹn đem lại nhiều cảm nhận thú vị cho khán giả.
Hoa sen & ý nghĩa tám cánh hoa sen trong Phật học
21/07/2011 02:50 (GMT+7)
Theo công bố của Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch, trong đêm hội “Hồn sen Việt” diễn ra vào đêm 29-1-2011, tại Trung tâm Triển lãm Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, trong số 40 nghìn phiếu phát ra có đến 35 nghìn phiếu (hơn 80%) bầu chọn “hoa sen hồng” làm quốc hoa Việt Nam. Ban Tổ chức bình chọn quốc hoa cho biết: Giữa năm 2011, BTC sẽ công bố loài hoa được chọn chính thức là quốc hoa Việt Nam. Nhân dịp này, ĐPNN giới thiệu bài ý nghĩa hoa sen trong Phật học để góp phần thông tin đến độc giả về việc bầu chọn quan trọng này và mong đón nhận được sự tham gia bầu chọn “hoa sen hồng” của toàn thể Tăng Ni và Phật tử trên toàn quốc.

Đức Phật & Quốc hoa
25/06/2011 11:50 (GMT+7)
 Hoa sen, theo thế giới quan Phật giáo, không chỉ có tại cõi Ta bà này, mà ở khắp tam thiên đại thiên thế giới! Và dù ở đâu, hoa sen cũng được tôn xưng là loài hoa cao khiết, thanh quý, xứng với phẩm chất của một bậc Toàn thiện.
Sen hồng được bình chọn là quốc hoa
13/06/2011 13:14 (GMT+7)
Đúng với dự đoán, sen hồng tiếp tục vượt lên dẫn đầu cuộc bình chọn ngôi vị quốc hoa, diễn ra tại TP HCM từ ngày 9 đến 12/6. Với kết quả đứng nhất bảng bình chọn ở cả 3 miền, sen hồng trở thành quốc hoa.

Triển lãm ảnh hoa sen mừng Phật đản
16/05/2011 13:59 (GMT+7)
Hôm 15.5, tại chùa Pháp Lâm, Q.Hải Châu (TP. Đà Nẵng), nhiếp ảnh gia Trần Bích cùng Thành Hội Phật Giáo Đà Nẵng đã khai mạc triển lãm Đời sen 8.
Mười ngày văn hóa Phật giáo ở St Petersburg
12/05/2011 03:09 (GMT+7)
Trong những ngày này, Mười ngày văn hóa Phật giáo bắt đầu được khai trương tại thủ đô phía Bắc của Nga. Đây là Festival lần thứ ba của những người theo giáo huấn Đức Phật ở St Petersburg. Năm nay, lễ hội được tổ chức nhân dịp kỷ niệm 270 năm ngày Phật giáo chính thức được công nhận là một trong những tôn giáo của nhà nước Nga.

Đêm “Hương sen màu nhiệm” mừng lễ Phật Đản
07/05/2011 11:29 (GMT+7)
Vào 20h ngày 14/5/2011, tại Cung Văn hoá Hữu nghị Việt Xô, đêm biểu diễn nghệ thuật “Hương sen màu nhiệm” sẽ được tổ chức nhân dịp kỷ niệm 2635 năm ngày Đức Phật Đản sinh, 100 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (1911 - 2011).
Lên đồng dưới góc nhìn khoa học, văn hóa
07/04/2011 01:10 (GMT+7)
Sự bí ẩn của lên đồng, hiện chúng tôi không kỳ vọng có thể kiến giải hết được. Tuy nhiên, dưới góc nhìn khoa học, văn hóa, chúng tôi mong muốn cung cấp thêm cho độc giả thông tin về hiện tượng này. Từ đó, có cái nhìn đúng đắn về hiện tượng tín ngưỡng, văn hóa, tránh các hoạt động biến tướng, lợi dụng đồng - cốt để tuyên truyền mê tín dị đoan, trục lợi…

Phật giáo Huế kỷ niệm 10 năm ngày mất của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
04/04/2011 10:48 (GMT+7)
Chiều 3/4 (tức mùng 1 tháng 3 âm lịch), Trung tâm văn hóa Phật giáo Liễu Quán Huế tổ chức “Lễ kỷ niệm 10 năm húy nhật nhạc sĩ, cư sĩ Phật tử Nguyên Thọ Trịnh Công Sơn” với sự tham gia của đông đảo người yêu nhạc Trịnh.
Phật giáo Việt Nam trong thế giới đa văn hóa
31/03/2011 02:00 (GMT+7)
Trong thời đại mới, tôi quan niệm rằng, người Phật tử không có quyền chỉ biết đến Kinh điển, giáo lý v..v.. của tôn giáo mình mà còn phải mở mang kiến thức trong những lãnh vực khác như khoa học, nhân văn, xã hội v..v.. và cả về các tôn giáo khác, từ đó mới có thể nhận thức đúng được giá trị của Phật Giáo, không những trong dân tộc mà còn cả trong cộng đồng thế giới.

Những không gian mở cho sách Phật
29/03/2011 09:38 (GMT+7)
Chùa được xem là trung tâm sinh hoạt văn hóa Phật giáo của Tăng Ni, Phật tử và cộng đồng. Từ không gian này mọi người có điều kiện tiếp thu tri thức, bồi dưỡng niềm tin Phật pháp, cách ứng nhân xử thế…
Kiến thức & trí tuệ
27/03/2011 05:25 (GMT+7)
Giác Ngộ - Nhiều người lẫm lẫn kiến thức và trí tuệ. Theo Phật pháp, kiến thức là hiểu biết của con người sinh ra do nghe, thấy, suy nghĩ. Vì vậy, hiểu biết này là hiểu biết thông thường của con người nhờ học mà có được.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 2 3 4 5 6 7 8 9 [10] 11  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch