Bộ phim ký sự tài liệu về Hòa thượng THÍCH MINH CHÂU
27/03/2011 03:48 (GMT+7)
Sau gần 1 năm thực hiện, bộ phim “Sen Vàng Ngát Hương – HT Thích Minh Châu” cũng đã được hoàn tất. Phim kể về cuộc đời và đạo nghiệp của những vị cao Tăng Việt Nam đã có nhiều đóng góp to lớn cho Phật giáo nói riêng và cho sự phát triển của đất nước nói chung đồng thời có nhiều sức ảnh hưởng đến Quốc tế.
Vai trò của nghi lễ trong việc tải đạo vào đời
23/03/2011 11:24 (GMT+7)
Nghi lễ là một bộ phận quan trọng và thiết yếu trong sự tồn tại và phát triển của một Tôn giáo. Vì vậy, Phật giáo Ấn độ từ khi đức Phật còn tại thế, Ngài đã biết vận dụng nghi lễ rườm rà của Bà La Môn giáo, thành lễ nghi của Phật giáo nhưng rất đơn giản, chủ yếu là nêu cao ý nghĩa cuộc sống chứ không đặt nặng về cầu nguyện.

Bảo vệ và phát huy di sản văn hóa Phật giáo trách nhiệm của người Hoằng Pháp
19/03/2011 03:32 (GMT+7)
Từ khi du nhập vào nước ta cho đến hôm nay Phật giáo đã có trên 2000 năm lịch sử. Hơn 20 thế kỉ tồn tại và phát triển một cách liên tục, Phật giáo đã được bản địa hóa và tạo nên những giá trị văn hóa đặc trưng mang đậm dấu ấn của văn hóa dân tộc Việt Nam.
Phật giáo có thể đóng góp được gì vào việc xây dựng và phát triển nền văn hoá dân tộc?
17/03/2011 04:39 (GMT+7)
Điều quan trọng nhất trong sự đóng góp của Phật giáo không phải là với tư cách một thiết chế tôn giáo có tính chất biểu tượng mà chính là với tính chất của một nền văn hoá chiều sâu có khả năng tác động sâu sắc, nuôi dưỡng và phát triển đời sống tâm linh của mỗi người.

10 tác phẩm Phật giáo hay nhất năm 2010
14/03/2011 05:19 (GMT+7)
Những tác phẩm giải thích đạo Phật cho độc giả Tây phương hiện đại. Độc giả thường chú trọng khía cạnh thực tiễn của đạo Phật là làm sao sống tốt lành và thực hành thiền định như thế nào. Khi khởi đầu trang (điện tử trên Internet), tôi căn cứ tác phẩm nào được bán trên Amazon.com và bình chọn cao.
Đặc sắc đêm nhạc hội
11/03/2011 12:14 (GMT+7)
Giác Ngộ - Đêm nhạc hội chào mừng lễ khai mạc Hội thảo Hoằng pháp toàn quốc (HTHPTQ)- 2011 được tổ chức tại Bình Dương đã chính thức diễn ra trong không khí hân hoan của hàng chục ngàn khán thính giả tại sân khấu – sân vận động tỉnh Bình Dương.

Đại gia Hà Thành sở hữu tượng Phật Di Lặc khổng lồ
04/03/2011 06:04 (GMT+7)
Không chỉ là chủ nhân của bức tượng Phật Di Lặc bằng gỗ nguyên khối lớn nhất Việt Nam, gã đại gia từng bị coi là gàn dở này còn nổi tiếng trong làng gỗ Hà Thành...
Rằm tháng giêng với người Việt
17/02/2011 20:16 (GMT+7)
Bắt đầu từ mùng 6 tháng Giêng hàng năm, tính theo lịch âm, khai hội chùa Hương cũng chính là thời điểm “khai mạc” mùa lễ hội của dân tộc Việt.

Mười lễ hội tháng Giêng đáng chú ý nhất ở miền Bắc
15/02/2011 23:52 (GMT+7)
Nổi tiếng và kéo dài nhất là lễ hội Chùa Hương. Sau đó không thể bỏ qua lễ hội Yên Tử. Miền trung du phía Bắc cũng có rất nhiều lễ hội thú vị như hát xoan hay chọi trâu... Mỗi năm cả nước ước tính có khoảng 9.000 lễ hội lớn nhỏ rải rác khắp mọi miền Tổ quốc. Trong đó, miền Bắc chiếm đa số. Hầu hết các lễ hội đều diễn ra vào mùa xuân, nhiều nhất là vào tháng Giêng.
Đi lễ chùa - nét đẹp đầu Xuân
12/02/2011 08:04 (GMT+7)
Trong không khí ấm áp của những ngày đầu xuân, các ngôi chùa tại Hà Nội luôn “đón tiếp” hàng nghìn lượt người tới lễ phật. Mọi người đến cửa chùa để tìm sự bình yên và cầu mong cho năm mới nhiều may mắn…

Tục lễ chùa ngày Tết
19/01/2011 10:36 (GMT+7)
Chúng ta đang chuẩn bị đón một cái Tết Nguyên đán mới – Tết Tân Mão. Nói một cách chính xác, Tết/tiết Nguyên đán được bắt đầu từ ngày mồng Một tháng Giêng đầu năm mới theo lịch cổ truyền mà ta vẫn quen gọi là âm lịch.
Văn hóa thực phẩm chay ở Hàn Quốc
18/01/2011 00:54 (GMT+7)
Chùa chế biến thực phẩm chay và phục vụ cho các nhà sư và Phật tử tại bổn tự. Ngoài ra cũng có phục vụ cho khách du lịch bên ngoài nhà chùa những ngày này, thực phẩm chay Hàn quốc đã trở thành một thứ văn hóa ẩm thực lành mạnh cho sức khỏe cộng đồng. 

Lễ hội chùa Hương 2011: Sẽ dẹp nạn loa đài, thịt thú rừng
17/01/2011 02:41 (GMT+7)
Theo ông Lê Văn Sang, Chủ tịch UBND huyện Mỹ Đức (Hà Nội), đúng 5h ngày 4/2 (mùng 2 tháng Giêng năm Tân Mão) toàn bộ "guồng máy" của Ban tổ chức lễ hội chùa Hương 2011 sẽ được vận hành.
Khất thực - nét đẹp văn hóa nơi phum, sóc
31/12/2010 10:51 (GMT+7)
Đến các phum, sóc Khmer ở Trà Vinh, cứ vào khoảng 8 - 12 giờ, ta sẽ thấy có những nhóm các nhà sư đi khất thực. Có thể nói, hình ảnh đó đã trở thành một nét đẹp văn hóa không thể thiếu trong cuộc sống thường nhật của bà con Khmer nơi đây.

Những nét tương đồng giữa văn hóa Phật giáo và văn hóa dân tộc
21/12/2010 03:57 (GMT+7)
Nước Việt Nam khởi thủy từ các Vua Hùng đã xây dựng nên nhà nước Văn Lang độc lập, tự chủ. Trải qua 18 đời, các Vua Hùng đã tập hợp toàn dân thành khối đoàn kết, thống nhất, cùng nhau dựng nước và giữ nước. Nằm cạnh nước Trung Hoa to lớn,Việt Nam  chiến công vang dội trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền đã mở đầu kỷ nguyên  độc lập của đất nước ta.
Nghệ nhân Lê Văn Kinh người thêu bài thơ “Cáo tật thị chúng” bằng 14 thứ tiếng
18/12/2010 01:38 (GMT+7)
Sau hơn 10 năm thực hiện, nghệ nhân thêu Lê Văn Kinh đã hoàn thành bộ tranh thêu tay bài thơ “Cáo tật thị chúng” của Mãn Giác Thiền sư bằng 14 thứ tiếng. Bài thơ được thêu trên chất liệu lụa tơ tằm với 14 thứ tiếng như: Đức, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nga, Pháp, Ý, Đan Mạch... và nhiều ngôn ngữ của các quốc gia Phật giáo khác.

Giải thưởng Sách Việt Nam năm 2010: 2 ấn phẩm Phật giáo đoạt 3 giải vàng
17/12/2010 08:03 (GMT+7)
Hội Xuất bản Việt Nam vừa họp báo công bố kết quả bình xét giải thưởng sách năm 2010. Sau 4 tháng bình xét, Ban Giám khảo “Giải thưởng sách Việt Nam năm 2010” đã trao giải cho 86 cuốn sách hay
Vị Trí Của Phật Giáo Trong Đời Sống Văn Hóa – Xã Hội Đông Nam Á
16/12/2010 04:12 (GMT+7)
Đông Nam á cơ bản tiếp nhận Phật giáo Tiểu thừa và căn cứ vào địa bàn ảnh hưởng người ta thường gọi Phật giáo Đông Nam á là Phật giáo Nam Tông. Còn các nước Bắc á như Trung Quốc, Triều Tiên - Hàn Quốc, Nhật Bản (kể cả Việt Nam) tiếp thu Phật giáo Đại thừa, nên thường được gọi là Phật giáo Bắc tông.

Dấu Ấn Phật Giáo Trong Nền Văn Hóa Mộ Táng Cổ Ở Việt Nam
15/12/2010 00:10 (GMT+7)
Nhìn chung, các xác ướp trong các di mộ nói trên đều có liên quan với sự tu hành ngày xưa, đều là xác còn nguyên, đều là những người chân tu theo Phật. Có phải kỹ thuật ướp xác của tiền nhân xưa đã được cộng thêm vào đó một "siêu lực" nào đó của thế giới tâm linh nhà Phật nên các xác đó tồn tại tốt đẹp như vậy?
50 nghệ sĩ khuyết tật Trung Quốc biểu diễn tại Việt Nam
28/11/2010 03:36 (GMT+7)
Tối 2/12, đoàn nghệ sĩ khuyết tật Trung Quốc sẽ biểu diễn tại nhà hát Lớn Hà Nội với bài múa nổi tiếng “Quan âm trăm tay nghìn mắt”, diễn bộ phim nghệ thuật truyền hình hay nhất “Giấc mơ của tôi”.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 7 8 9 10 [11] 12 13 14 15 16  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch