Những bộ kinh Phật viết trên lá
13/05/2010 04:38 (GMT+7)
Nhiều ngôi chùa Khmer ở An Giang vẫn còn lưu giữ những bộ kinh viết trên lá "Sách tra" - loại cây gần giống cọ hay thốt nốt, ghi chép các câu chuyện dân gian như truyện truyền thân Đức Phật, kinh Nicka, bộ Tam tạng kinh...
Giáo dục Phật giáo giữa các nền văn hoá
11/05/2010 03:59 (GMT+7)
Ðược sự quan tâm của Ðảng, Nhà nước, các cấp Giáo hội, hôm nay trong không khí trang nghiêm vô cùng hoan hỷ của Hội nghị Nữ giới Phật giáo Sakyadhita thế giới được tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh. Ðây là hoạt động mang tính thiết thực tạo cơ hội cho Ni chúng được chia sẻ tâm tư nguyện vọng của mình, góp phần xây dựng nếp sống lành mạnh cho dân tộc và đưa nền Phật giáo nước nhà được sánh vai cùng với Phật giáo các nước bạn trên thế giới.

Phật Giáo Có Thể Đóng Góp Gì Cho Văn Hoá Dân Tộc
01/05/2010 23:56 (GMT+7)
Điều quan trọng nhất trong sự đóng góp của Phật giáo không phải là với tư cách một thiết chế tôn giáo có tính chất biểu tượng mà chính là với tính chất của một nền văn hoá chiều sâu có khả năng tác động sâu sắc, nuôi dưỡng và phát triển đời sống tâm linh của mỗi người.
Đạo Hiếu Trong Văn Hóa Việt Nam
30/04/2010 02:02 (GMT+7)
Trong văn hóa của dân tộc Việt Nam, ý nghĩa hiếu đạo, được xem là một di sản quý báu, một chất liệu sống tốt đẹp được mọi người yêu chuộng và giữ gìn. Khi Phật Giáo xuất hiện ở Việt Nam thì đạo đức dân tộc và đạo đức Phật Giáo hòa quyện vào nhau như nước với sữa.  Do người Việt sẵn có tinh thần yêu chuộng đạo hiếu và giá trị giải thoát nên đã tiếp nhận giáo lý Phật Giáo một cách dễ dàng. 

Đạo Phật Việt Nam & Văn Hoá Á Âu
29/04/2010 04:18 (GMT+7)
Kể từ khi khái niệm “toàn cầu hóa” ra đời, thế giới đã chuyển sự chú ý vào văn hoá. Và chỉ trong một thời gian ngắn, văn hóa truyền thống đã trở thành nền tảng cho mọi sự phát triển bền vững, toàn diện, trong khi trước đó không xa, người ta chỉ xem nó như một nét viền mờ nhạt của kinh tế.
Những bức tượng Phật lớn nhất thế giới
29/04/2010 00:28 (GMT+7)
Những bức tượng Phật lớn nhất thế giới được Thuần Chơn tổng hợp theo buddhism.about

Lạy Phật (*)
24/04/2010 01:30 (GMT+7)
Tôi đến thăm Hòa thượng Trí Quang đúng lúc nhà in đem đến quyển sách đầu tiên vừa in xong, còn thơm giấy. Quyển sách nhan đề: "Ba ngàn hiệu Phật", dịch một bản kinh đại thừa. Tôi xin phép mở ra xem: Ba ngàn danh hiệu của Phật, trong quá khứ, trong hiện tại, trong vị lai, ba ngàn danh hiệu khác nhau, chú tâm mà đọc từng danh hiệu, và lạy.
Đạo diễn lừng danh David Grubin dàn dựng Phim Đức Phật
20/04/2010 03:07 (GMT+7)
Đạo Phật đang trong hành trình Tây Tiến (Westward) và phát triển tại phương Tây sau nhiều ngàn năm phát triển mạnh mẽ, ăn sâu vào cội rễ tâm linh của người Á châu.

Kỳ bí tuyệt kỹ Thập bát La Hán của Thiếu Lâm tự
18/04/2010 03:18 (GMT+7)
Những năm 1960, ở Sài Gòn lưu truyền một bài quyền mang tên Thập bát La Hán, giữa lúc bên Trung Quốc còn đang tìm nguồn gốc Thập bát La Hán
Xem hào quang kỳ ảo trên tượng Phật Bà cao nhất VN
17/04/2010 02:25 (GMT+7)
Sau hiện tượng đám mây "Bát đế vân du" xuất hiện ở Đền Đô (Bắc Ninh), chúng ta lại được chiêm ngưỡng một hiện tượng thiên nhiên kỳ thú ở chùa Linh Ứng Bãi Bụt (Đà Nẵng) khi xung quanh tượng phật Quán Thế Âm nhiều lần xuất hiện hào quang toả sáng rất kỳ ảo.

Chùa Thiên Trù-Hương Tích với Kỷ lục Lễ Hội Phật Giáo Hằng Năm có thời gian dài nhất Việt Nam
12/04/2010 07:49 (GMT+7)
Hương Sơn là một khu vực rộng lớn thuộc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây cũ, Hà Nội ngày nay, ven bờ phải sông  Đáy. Nhiều chùa ở Hương Sơn được xây dựng với quy mô lớn vào thời Hậu Lê, nổi tiếng nhất là chùa Thiên Trù. Đến đầu thế  kỷ XX, đã có hơn một trăm ngôi chùa và động ở khu vực này.
Những kỷ lục Phật giáo khẳng định nền văn hóa Việt
10/04/2010 11:31 (GMT+7)
Kỷ lục ngôi chùa xưa nhất Việt Nam thuộc về chùa Pháp Vân (tức chùa Dâu ở Bắc Ninh) xây từ thế kỷ thứ 3; chùa có kiến trúc độc đáo nhất Việt Nam thuộc về chùa Một Cột, xây từ năm 1049; chùa lưu giữ nhiều pho tượng nghệ thuật nhất Việt Nam là chùa Sùng Nghiêm (tức chùa Mía) ở thị xã Sơn Tây

Xá lợi Phật và lợi ích khi chiêm bái
04/04/2010 09:43 (GMT+7)
Việc thờ phượng và chiêm bái Xá-Lợi Phật đã được phổ biến đến Phật tử Việt Nam rất lâu. Xá-Lợi Phật là phần di thể còn lại sau lễ hỏa táng nhục thân của một bậc vĩ nhân đã sanh ra trong hoàng tộc Sākya: Thái tử Siddhattha (Sĩ-đạt-ta).
Phật pháp và văn hoá nhập thế
27/03/2010 04:48 (GMT+7)
Cho dù có nhiều ngăn cách, lạc hậu hay văn minh, con người vẫn nương vào mấu chốt văn hóa để tạo cho mình sức mạnh tồn sinh mà qua đó, ý hướng đạo đức tô điểm thêm cho con người những bổn phận nào là Nhân-Nghĩa-Lễ-Trí-Tín…

Xây dựng nền văn hóa Phật giáo đậm đà bản sắc dân tộc
25/03/2010 22:34 (GMT+7)
Giữa lúc nhu cầu xuất bản và cung ứng các ấn phẩm Phật giáo đang phát triển mạnh như hiện nay, Giáo hội nói chung và Ban Văn hóa TƯGH nói riêng, với đầy đủ chức năng, nhiệm vụ được quy định trong Hiến chương và Nội quy hoạt động chuyên ngành, vẫn còn bị trói buộc do một cơ chế không được định hình phù hợp với trào lưu phát triển của xã hội và vô tình tạo nên hiệu ứng tiêu cực
Vài ý kiến về bảo tồn và phát huy văn hóa Phật giáo Việt Nam
25/03/2010 01:58 (GMT+7)
"Phật giáo Việt Nam với hơn hai ngàn năm lịch sử hẳn phải có một nền văn hóa với những thành tựu có tầm cỡ. Thật vậy, những thành tố văn hóa dân tộc như ngôn ngữ, tư tưởng, niềm tin, tập quán, văn học, nghệ thuật…, không đâu là không có dấu ấn Phật giáo."

Ý Nghĩa Lá Cờ Phật Giáo
24/03/2010 01:25 (GMT+7)
Người phác họa ra lá cờ Phật Giáo Thế Giới là ông Henry Steel Olcott, sinh ngày 2-8-1832 tại New Jersey, Hoa Kỳ và mất ngày 17-2-1907 tại Adgar, Ấn Độ. Ông nguyên là Đại Tá Hải Quân của Quân Đội Hoa Kỳ. Khoảng năm 1875, ông chưa hề học hỏi về giáo lý nhà Phật
Tản mạn về văn hóa Phật giáo Việt Nam
23/03/2010 23:35 (GMT+7)
Chúng ta đang hối hả đi vào tương lai bằng cách sử dụng những công cụ kỹ thuật điên dại tiên tiến nhất, nhưng tư tưởng, tình cảm và phong tục tập quán vẫn còn gắn kết với quá khứ. Hiện tại và quá khứ đan xen vào nhau là sự cân bằng cần thiết.

Nhạc lễ, đờn ca tài tử  
Nét văn hóa đặc sắc của Nam bộ
23/03/2010 12:03 (GMT+7)
Nhạc lễ và đờn ca tài tử có mối quan hệ mật thiết nhưng vẫn khác nhau tùy theo tính chất phục vụ xã hội. Đó là một nét văn hóa khá đặc sắc của vùng đất Nam bộ đã khởi sắc từ những năm đầu thế kỷ XX.
Huyền thoại Thiếu Lâm tự - Kỳ 2: Thiếu Lâm tự và sự thật bí kíp tuyệt học Dịch cân kinh
22/03/2010 00:40 (GMT+7)
Trong các tiểu thuyết võ hiệp, Dịch cân kinh và Tẩy tủy kinh là những bí kíp mà cả võ lâm đều mơ có được. Nếu như Dịch cân kinh được mô tả có thể giúp hoán chuyển kinh mạch, phát dương nội công, thì Tẩy tủy kinh là thần pháp biến đổi từ bên trong, giúp con người cải lão hoàn đồng.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 8 9 10 11 12 13 14 [15] 16 17  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch