Chùa Huế và hàng nghìn báu vật quý hiếm
18/02/2012 12:35 (GMT+7)
Nhiều chùa ở Thừa Thiên - Huế đang lưu giữ hàng nghìn mộc bản Kinh Phật quý hiếm. Chùa Từ Đàm (đường Phan Bội Châu, TP. Huế) hiện đang lưu giữ hơn 1.000 mộc bản Kinh Phật quý hiếm. Ngoài những mộc bản Kinh Phật của nhà chùa, nhiều mộc bản được đưa về đây từ các chùa Từ Hiếu, Bảo Quốc, Diệu Đế, Viên Thông, Tường Quang…
Liên hoan phim Phật giáo tại Hoa Kỳ
11/02/2012 23:44 (GMT+7)
BuddhaFest lần này không chỉ trình chiếu các phim về Phật giáo, hay các phim lấy nguồn cảm hứng từ đạo Phật; Ban Tổ chức còn mời các hành giả, diễn giả uy tín trình bày sự hiểu biết của họ về lời Phật dạy, về các pháp môn hành trì, cũng như chia sẻ kinh nghiệm tu học, tổ chức giao lưu, vấn đáp. Bên cạnh đó, các thời khóa hành thiền cũng được tổ chức cho khách tham dự, để họ có cơ hội trải nghiệm những phút giây an bình do các phương pháp thiền tập đơn giản đem lại.

Nét đẹp tục xin và cho chữ đầu xuân
06/02/2012 13:28 (GMT+7)
Người Việt Nam ta từ xưa đã có tục xin chữ và cho chữ vào những ngày Tết đến, Xuân sang. Cùng với việc khai bút đầu năm, tục xin chữ và cho chữ trở thành nét đẹp văn hoá người Việt, thể hiện sự trọng chữ nghĩa, tri thức và cũng là mong muốn một năm mới an khang, thịnh vượng.
Nét đẹp văn hóa tâm linh của người Việt trong nén hương ngày Tết
20/01/2012 11:31 (GMT+7)
Chẳng biết từ bao giờ, người dân Việt Nam chúng ta xem chuyện thắp hương trên bàn thờ tổ tiên là một nét đẹp văn hóa truyền thống không thể thiếu trong các dịp giỗ chạp, lễ Tết. Nén hương như một chiếc cầu nối thiêng liêng giữa cuộc sống hiện hữu của con người với cõi tâm linh của trời đất.

Ý nghĩa mâm ngũ quả
20/01/2012 11:27 (GMT+7)
Ngày Tết trên bàn thờ luôn bày trái cây để cúng ông bà gọi là mâm ngũ quả. Ở Trung bộ gọi là mâm quả tử, lưu ý đến hạt/tử hay nói rõ là quả có hạt, hơn là quả nói chung, ám chỉ tín lý phồn thực: cầu mong sự sinh sản, gieo một hạt được trăm hạt, nhất bản vạn lợi.
Vì sao ngày Tết mọi người thích treo chữ “Phúc”
20/01/2012 11:11 (GMT+7)
Dán chữ “Phúc” ở cửa nhà là thể hiện nguyện vọng cầu xin Thần linh và tổ tiên ban cho mọi nhà mọi người có được hạnh phúc trong năm mới.

Mùa Xuân Trong Truyền Thuyết Hùng Vương
16/01/2012 06:07 (GMT+7)
Thời đại Hùng Vương là thời đại mở đầu rực rỡ của lịch sử dân tộc Việt Nam. Cách đây hàng ngàn năm, cha ông ta đã kiên cường, dũng cảm, khai sơn, phá thạch, cùng nhau gây dựng nên bờ cõi, non sông đất nước, lập nên một quốc gia độc lập, có chủ quyền đầu tiên của người Việt. Các Vua Hùng từ đời này qua đời khác, đã xây dựng nên nước Văn Lang với nền văn minh lúa nước, đem lại cuộc sống ấm no cho nhân dân, tạo tiền đề phát triển đất nước với nền văn hóa đồng thau Đông Sơn và một truyền thống nghệ thuật phong phú, độc đáo. Từ đó, đất Tổ Hùng Vương đã trở thành cội nguồn dân tộc, nơi đặt nền móng cho sự phát triển mạnh mẽ và vững bền của dân tộc Việt Nam.
Tùng Dương hát nhạc Phật, Xuân Hinh
14/01/2012 10:37 (GMT+7)
Chủ đề Tâm linh và Phật giáo sẽ là tiêu điểm trong đêm nhạc "Tết Hà Nội Xưa và Nay", với việc lần đầu tiên sân khấu hóa những vấn đề Tâm linh và Phật giáo trên một sân khấu ca nhạc lớn.

Noel trong... chùa: Bản lề văn hóa, phải giữ gìn!
07/01/2012 08:25 (GMT+7)
Là Phật tử, chúng ta không kỳ thị, mà tôn trọng sự đa dạng và sống hòa hợp cộng trụ nhưng không thể dễ dãi "hòa tan" vào tất cả...
Phật giáo và Việt Nam trong cuộc giao lưu văn hóa Đông Tây
01/01/2012 12:08 (GMT+7)
Phật Giáo ở đây cũng không phải là Phật Giáo ở một nơi nào bất định trên thế giới mà chính là Phật Giáo ở Việt Nam, là Phật Giáo Việt Nam. Nói như thế đồng nghĩa với khẳng định rằng trong sự tiếp xúc giữa Việt Nam với Tây Phương, như trong cái quá trình gìn giữ, đào thải, biến hoá và tiếp thu thường vẫn xảy ra trong bất kỳ một cuộc giao lưu văn hoá nào

“Lạm dụng” hay “lợi dụng” nghi lễ Phật giáo
29/12/2011 12:22 (GMT+7)
Một số ý kiến, đến được với bạn đọc chủ yếu qua các diễn đàn mạng, cho rằng thầy cúng là việc “lạm dụng” nghi lễ Phật giáo. Quan niệm như vậy coi trách nhiệm trước hết thuộc về nhà chùa. Và nếu vấn đề chỉ ở mức lạm dụng, thì có thể giải quyết vấn đề bằng cách chỉ cần điều tiết?
Góp phần tìm hiểu diện mạo văn học Phật giáo Việt Nam trước thế kỷ thứ X
25/12/2011 00:09 (GMT+7)
Văn học trước thế kỷ thứ X trong đó chủ yếu là văn học Phật giáo như đôi nét diễn trình nêu trên không đến nỗi “ít ỏi”, “thiếu vắng”, “mờ nhạt”, “hoặc đã chết theo họ từ lâu” như có nhà nghiên cứu đã phát hiểu, mà trái lại, với số lượng tác giả, tác phẩm tuy không nhiều (so với lịch sử ngàn năm) ít nhiều đã góp phần làm nên diện mạo một thời đại văn học.

Ca nhạc Hương Ca Ba Miền - Diệu Âm Hoằng Pháp 2
23/12/2011 00:36 (GMT+7)
Chiều ngày 21/12/2011 (nhằm 27/11 Tân Mão), tại Nhà hát Bến Thành (Số 6, Mạc Đỉnh Chi, Quận 1, TP.HCM), chương trình ca nhạc Diệu Âm Hoằng Pháp II với chủ đề Hương ca ba miền đã được chùa Hoằng Pháp phối hợp cùng Công ty TNHH một thành viên Mê Kông tổ chức. Nằm trong nguồn cảm hứng ngợi ca, tự hào về hương sắc ba miền luôn phảng phất sức sống của một nền tôn giáo mang hồn dân tộc – Phật giáo, chương trình lần này là nơi tập hợp những tiết mục mang âm hưởng dân ca, đậm đà bản sắc vùng miền, chan chứa tình quê đất tổ. Cũng nằm trong mạch cảm hứng đó, những giá trị nguồn cội thiêng liêng về tình mẫu tử được thể hiện trẻ trung cùng những triết lý Phật giáo mang thông điệp chuyển hóa những tâm khổ của con người thời hiện đại cũng đã được chuyển tải khéo léo, hiệu quả qua các loại hình nghệ thuật: kịch, ca cổ, hát, múa… Và với hương xuân, sắc xuân, khí xuân ngập tràn trong các tiết mục, chương trình như một khúc ca xuân, quà xuân cho dịp Tết năm nay. Mở đầu chương trình là tiết mục hô kệ thỉnh chuông của chư Tăng chùa Hoằng Pháp đã thật sự gây ấn tượng mạnh mẽ bằng âm hưởng ngân nga, trầm bổng của Đại đức Thích Tâm Hiếu hòa với tiếng đàn tranh và tiếng sáo của nghệ sĩ Vân Sơn, Hải Phượng đã làm rúng động lòng người. Tiếp theo tiếng niệm danh hiệu Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật của chư Tăng và toàn thể khán thính giả vang dội khắp nhà hát, đã làm lan tỏa trong không gian một nguồn năng lượng tâm linh. Rũ hết mọi lo toan, sân si, phiền não, mọi người đồng tâm hướng về Tam Bảo. Được đầu tư nghệ thuật và dàn dựng ngày càng công phu, hoàn bị hơn, chương trình lần này, bên cạnh sự góp mặt của những gương mặt quen thuộc trong dòng nhạc Phật giáo như Thùy Trang, Thụy Vân, Đông Quân, Nguyễn Đức, Thanh Sử, Thu Thủy, … các danh hài Minh Béo… cùng những ca sĩ - nghệ sĩ nổi tiếng như Quang Linh, Hiền Thục, nghệ sĩ Thanh Kim Huệ, Thanh Điền, nghệ sĩ đàn bầu Vân Anh, soạn giả kịch Linh Huyền, … còn có sự xuất hiện của hai ca sĩ tên tuổi: Mỹ Linh tha thiết Lời mẹ hát và Tùng Dương cá tính, phong cách với Mưa bay tháp cổ. Để lại nhiều tình cảm sâu lắng trong lòng khán thính giả tham dự là tiết mục Nhật ký của mẹ, nhạc và lời Nguyễn Văn Chung do Hiền Thục thể hiện và vở kịch “Quay bờ nẻo giác” với triết lý mang đậm tính từ bi, trí tuệ của đạo Phật “Phóng hạ đồ đao, lập địa thành Phật”. Cũng trong chương trình, lần đầu tiên tăng sinh Thích Tâm Tường, tăng chúng chùa Hoằng Pháp đã gửi đến sáng tác đầu tay của mình, bài hát “Biết bao giờ” đầy khắc khoải về khát vọng hòa bình và sự tỉnh thức của nhân loại, qua phần thể hiện truyền cảm của ca sĩ Quách Tuấn Du. Đặc biệt, trong chương trình lần này, các nhạc sĩ Uy Thi Ca, Hàn Châu, Giác An, Quý Luân, Tiến Luân, Tịnh Hải, Nguyễn Văn Chung đã được Thượng tọa Thích Chân Tính, Trưởng Ban tổ chức trao tặng Bằng công đức cho những đóng góp tích cực đối với chương trình Diệu Âm Hoằng Pháp. Đại diện cho các văn nghệ sĩ, nhạc sĩ Uy Thi Ca đã bày tỏ ước muốn sẽ ngày càng có nhiều văn nghệ sĩ đầu tư, cống hiến tâm sức cho sự phát triển của một nền âm nhạc Phật giáo trong tương lai. Kết thúc chương trình Diệu Âm Hoằng Pháp II với chủ đề “Hương ca ba miền”, khán thính giả càng tin yêu hơn vào sinh khí mới của một nền một âm nhạc Phật giáo mang đậm hơi thở cuộc sống sẽ tiếp tục được thực hiện thành công tốt đẹp trong những kỳ kế tiếp. Dưới đây là những hình ảnh:
Mang thơ Thiền Việt Nam ra thế giới
08/12/2011 09:16 (GMT+7)
Nhiều người đã biết nghệ nhân Lê Văn Kinh là con trai của người từng thêu áo cho vua triều Nguyễn, là cháu ngoại Tham tri Bộ Lễ Nguyễn Văn Giáo. Cũng nhiều người biết đến ông với kỷ lục thêu bài kệ Cáo tật thị chúng của Thiền sư Mãn Giác bằng 14 thứ tiếng. Nhưng ông không chỉ dừng ở đó…

Vẻ đẹp diệu kỳ “bên trong” Ngọc Xá Lợi
27/11/2011 21:54 (GMT+7)
Đối với người con Phật, cúng dường Xá lợi cũng chính là cúng dường trực tiếp đức Phật và đạt được công đức như nhau. Chỉ những người có kỳ duyên mới được chiêm bái và cúng dường Xá lợi của chư Phật.
Văn hóa... điện thoại!
18/11/2011 10:06 (GMT+7)
Giác Ngộ - Gần đây có rất nhiều chiếc điện thoại di động đắt tiền, với đầy đủ chức năng và công nghệ cực kỳ hiện đại. Mỗi ngày, điện thoại đều có thêm những cải tiến mới, các ứng dụng phần mềm khác nhau, thay đổi cấu hình, cho ra mắt những chiếc điện thoại với mẫu mã và công nghệ hiện đại hơn.

Lối sống theo đạo Phật đang ngày càng phổ biến
17/11/2011 10:50 (GMT+7)
“Người mộ đạo hay vô thần đều có cơ hội hưởng được những lợi lạc do đạo Phật mang đến”, người giới thiệu chương trình triển lãm Tôn vinh Phật giáo (PG), thuộc Viện Bảo tàng Nhân chủng học tại Cache Valley đã phát biểu như thế vào thứ Bảy vừa qua.
Rạng rỡ một Thiền viện Trúc Lâm Phượng Hoàng
09/11/2011 18:08 (GMT+7)
Nham Biền là tên dãy núi nằm ở địa phận hai huyện Yên Dũng và Việt Yên thuộc tỉnh Bắc Giang, đột khởi giữa vùng đồng bằng Yên Dũng cổ với khí thế hùng vĩ nối liền  hai dòng sông Thương và sông Cầu, từ ngàn xưa đã là vùng có vị trí chiến lược trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đáng kể hơn, đây còn là nơi lưu giữ những dấu tích đặc biệt về văn hóa và tâm linh rất quan trọng…

Hình Ảnh Phật Quan Âm Trong Thi Ca Việt Nam
06/10/2011 08:57 (GMT+7)
Từ bi là một trong những đặc điểm tiêu biểu của đạo Phật. Trong sự gắn bó với đời sống của dân tộc Việt Nam cũng như với thi ca, một phần tính chất từ bi của đạo Phật đã được hình tượng hóa với hình ảnh Đức Phật Quan Âm, cụ thể hơn là Phật Bà Quan Âm.
Hà Nội: Chi 31 tỷ đồng tu bổ chùa Một Cột
20/09/2011 10:05 (GMT+7)
Chùa Một Cột (Diên Hựu tự hoặc Liên Hoa đài) là di tích đặc biệt, biểu tượng của thủ đô, với lịch sử lâu đời và giá trị văn hóa, tâm linh. Nhưng gần đây, ngôi chùa có một không hai này bị xuống cấp, nước từ mái dột xuống các pho tượng, ngập cả nhà tổ, nhà mẫu cũng như đường vào chùa....Trước thực trạng này, UBND quận Ba Đình đã lập đề cương kế hoạch đầu tư dự án tu bổ, tôn tạo di tích chùa Một Cột và đang lấy ý kiến triển khai.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 3 4 5 6 7 8 [9] 10  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch