09/08/2013 22:41 (GMT+7)
"Kinh Pháp Cú" là một trong 15 quyển kinh thuộc Tiểu Bộ Kinh trong Kinh Tạng Pali. "Pháp" có nghĩa là đạo lý, chân lý, giáo lý. "Cú" là lời nói, câu kệ. |
07/08/2013 11:08 (GMT+7)
Phong Bụi lao vào cuộc đâm chém đến mức điên cuồng. Vì ái dục, người ta
chạy trốn khỏi bạo lực, và cũng vì ái dục, người ta mắc lại trong vòng
bạo lực. Cũng có một thông điệp mang tính triết lý ở đây. Khi người ta
tìm đến Bồ Tát Quan Thế Âm thì đã quá muộn. Có lẽ hàng triệu người đã
xem bộ phim “Bụi đời Chợ Lớn”, mong rằng bài phê bình này đến được với
khán giả của phim, để người đọc người xem, người nghe “Bụi đời Chợ Lớn”,
cũng như “Xa lạ không đèn”, “Vết thù trên lưng ngựa hoang”, “Điệu ru
trước mắt”, “Luật hè phố”, “Con suối ở miền Đông”… không xem đó chỉ là
những tác phẩm kích thích bạo lực, mà thấy ở đó triết lý nhân văn của
tác phẩm, một thứ triết lý bắt nguồn từ tư tưởng Phật giáo “Đời là bể
khổ” |
07/08/2013 10:13 (GMT+7)
Mùa Phật đản vừa qua, người xe ôm chở tôi vứt một bịt nước vào những
người nam nữ mặc áo lam ngồi trên xe nhìn xuống kênh nhiêu lộc. Anh này
giải thích “Tôi ghét thầy chùa dẫn ni cô ra bờ sông tình tự”. Nhìn từ
sau lưng, hai người nam nữ đội mũ bảo hiểm, mặc áo lam hơi dài một chút,
thì cũng dễ lầm thành tu sĩ. Kiểu lầm như thế bất lợi cho người tu sĩ
Phật giáo ở đủ mọi trường hợp: chạy ngược chiều, vượt đèn đỏ, ngồi ăn
thịt nướng, mua gà quay, cút quay, đỏ mắt tía tai, gây lộn, chửi thề… |
02/08/2013 13:15 (GMT+7)
Theo phong tục cổ truyền, trong các ngày rằm, mồng một, ngày lễ Phật
giáo, Tết nguyên đán, hoặc những ngày gia đình có việc hệ trọng, người
Việt thường đến chùa lễ Phật, thành tâm cầu khấn hồng ân chư Phật, chư
đại Bồ Tát, Hiền Thánh Tăng gia hộ cho bản thân và gia đình mạnh khoẻ,
tai qua nạn khỏi, hạn ách tiêu trừ, gia đình hoà thuận, thế giới hoà
bình, chúng sinh an lạc v.v. |
22/07/2013 17:05 (GMT+7)
Lời
thưa: Kính thưa chư vị. Kính thưa quý Anh Chị trưởng , đến thời điểm
nầy tổ chức Gia đình Phật tử được xã hội đánh giá là một tổ chức sinh
hoạt tu học hiệu quả, nội hàm giáo dục sâu sắc góp phần lợi lạc cho xã
hội, đem lại niềm an vui cho đời. Là một người trong cuộc, vui buồn cùng
màu lam thân thương gần 60 năm, chúng tôi mong ước khi đọc bài viết này
anh chị sẽ thấy hình ảnh của đơn vị mình, huyện thành mình,tỉnh mình để
từ đó chúng ta có hướng giải quyết bài toán khó của việc duy tri và
phát triển Gia đình Phật tử hiện nay trong một đất nước đang phát triển
và nhiều thách thức. Người viết bài này xin trình bày quan điểm của mình
với đề tài GĐPT : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP với ước mong GĐPT luôn luôn
là một tổ chức áp dụng Ngũ minh pháp trong việc tu học…theo lộ trình
Giới – Định – Tuệ. |
17/07/2013 08:46 (GMT+7)
Nói đến pháp phục của Phật giáo, chúng ta thường đề cập đến pháp phục
của người xuất gia, bao gồm pháp phục nghi lễ và pháp phục thường nhật.
Pháp phục Phật giáo được xem là hình thức thể hiện thân giáo, đó là
pháp tướng bên ngoài của người xuất gia nên các chế tài trong luật nghi
quy định rất rõ về các hình thức của pháp phục. |
11/07/2013 00:29 (GMT+7)
Chúng ta đang sống
trong thời đại công nghệ thông tin, muốn tin một điều gì chúng ta luôn
tra cứu qua các cổ máy tìm kiếm ( google....) đối chiếu so sánh, tìm ra
dữ liệu nào khả tín nhất mới tin. Chúng ta không dễ gì, ai đó bằng thù
hận, bằng hy vọng hảo huyền trong tương lai, bóp méo, bẻ cong sự thật,
dựng lại hiện trường giả để lái lịch sử sang hướng ngụy tạo. |
11/06/2013 06:12 (GMT+7)
Từ 21-6, Lễ hội Văn hóa Nghệ thuật Phật giáo
diễn ra tại Trung tâm Hội nghị Supermall Pakuwon Indah... |
04/06/2013 09:27 (GMT+7)
Những hình ảnh và bình luận
về “Ngọn lửa Bồ-tát Thích Quảng Đức” đã vượt qua những kiểm duyệt hết sức khắt
khe của chính quyền Ngô Đình Diệm, cùng với các thông tin về cuộc đấu tranh chống
chính sách kỳ thị tôn giáo của Tăng Ni, Phật tử Việt Nam năm 1963 hiện diện
trên các tờ báo, bản tin nóng của các hãng thông tấn quốc tế lan tỏa khắp thế
giới với tốc độ kỳ lạ |
28/05/2013 13:44 (GMT+7)
Tình cờ đi qua đường
Phạm văn Hai, người viết bài này thấy một cửa hàng bán oản bột. Một loại
bánh làm từ bột nếp trộn nước cốt đường mà từ cái tuổi thích chơi ô ăn
quan, con trai thích đánh gụ (con quay) hay được bà tôi mang oản lộc ở
chùa về chia cho chị em tôi mỗi đứa vài cái, oản hồi ấy có cái bé tẹo
bằng hạt mít. |
19/05/2013 15:54 (GMT+7)
Đêm 17/5/2013, tại Sân khấu Lan Anh, đường CMT8, Q. 10,
TP.HCM, Ban Văn hóa THPG TP.HCM do TT. Thích Nhật Từ làm trưởng ban tổ
chức đã diễn ra đêm văn nghệ hoành tráng, nhằm kỷ niệm ngày đức Phật đản
sanh và 50 năm Bồ tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân. Đến chứng minh và tham dự chương trình có sự hiện diện của
HT. Thích Thiện Tánh - Trưởng ban Kiểm soát T.Ư, Phó ban Thường trực BTS
GHPGVN TP.HCM, HT. Thích Như Tín - Phó BTS kiêm Trưởng ban Kiểm soát
GHPGVN TP.HCM, HT. Thích Đạt Đạo - Ủy viên thường trực HĐTS GHPGVN, Phó
Trưởng ban thường trực Ban hướng dẫn Phật tử TW, Phó Viện trưởng HVPGVN
tại TPHCM, TT. Thích Tâm Đức - Uỷ viên HĐTS, phó viện trưởng kiêm tổng
thư ký Viện NCPHVN, phó viện trưởng HVPGVN tại TP. HCM, TT. Thích Nhật
Từ - Trưởng Ban Văn hóa GHPGVN TP. HCM, phó viện trưởng HVPGVN tại TP.
HCM, ĐĐ. Thích Phước Tiến – Phó Ban Văn hóa GHPGVN TP. HCM cùng chư tôn
thiền đức Tăng Ni và hơn 3000 Phật tử cùng tham dự.
Chương trình ca nhạc nhằm tôn vinh những giá trị nhân văn mà đức Phật
đã mang đến cho cuộc đời, đồng ôn lại trang sử vàng son năm 1963, ngày
Bồ Tát thích Quảng Đức vì đạo pháp và dân tộc Việt Nam tự thiêu, để lại
cho đời quả tim bất diệt.
TT. Thích Nhật Từ trong lời phát biểu khai mạc đã nhấn mạnh đến sự có
mặt của đức Phật trong cuộc đời và những đóng góp to lớn của Bồ tát
Thích Quảng Đức dành cho Phật giáo Việt Nam. Nêu lên những giá trị cao
đẹp cho bao thế hệ sau soi chiều, học hỏi. Đêm văn nghệ còn được trung tâm sách kỷ lục Việt Nam, Vietbook trao 7
kỷ lục cho bảy đơn vị có những đóng góp to lớn đứng đầu Phật giáo Việt
Nam. Đó là những kỷ lục: Trường Phật giáo đào tạo nhiều Tăng Ni sinh
nhất: Học Viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh; Ngôi chùa
sản xuất phim Phật giáo nhiều nhất: Chùa Hoằng Pháp (xã Tân Hiệp, huyện
Hóc Môn, TP.HCM); Tượng Phật nhập niết bàn bằng đá sa phia lớn nhất:
chùa Hội An (tỉnh Bình Dương); Kênh truyền hình sản xuất và phát sóng
nhiều chương trình nhất về chủ đề Phật giáo: kênh Truyền hình An Viên
(AVG); Người biên tập và biên soạn kinh sách Phật giáo nhiều nhất:
Thượng tọa Thích Nhật Từ; Người đọc sách nói Phật giáo nhiều nhất: Bà
Nguyễn Hướng Dương; Bộ sưu tập tem về đề tài Phật giáo nhiều nhất: Ông
Nguyễn Đại Hùng Lộc.
Giáo sư Nguyễn Khắc Thuần đại diện hội kỷ lục gia Việt Nam tuyên đọc
quyết định. HT. Thích Thiện Tánh cùng trao kỷ lục. Hòa thượng cũng thay
mặt cho THPG TP. HCM trao lẵng hoa tươi thắm chúc mừng những đóng góp
của Ban Văn hóa dành cho những sự kiện trọng đại và ý nghĩa trong mùa
Phật đản.
Một đêm văn nghệ hoành tráng được dàn dựng công phu để lại nhiều ấn
tượng trong lòng khán giả. Chương trình được chia làm 3 chương, bao gồm:
1. Trái tim từ bi, 2. Trái tim bất diệt và 3. Trái tim yêu thương, với
sự góp mặt rất nhiều ca sĩ, nghệ sĩ nổi tiếng như: Phương Thanh, Lý Hải,
Đức Tuấn, Nguyên Vũ, Hồ Quang Hiếu, Quang Hà, Quách Thành Danh, Bằng
Cường, NSƯT Nhất Sinh, Nghệ sĩ Quế Trân, nhóm hài Nhật Cường,...
Khán phòng chật kín người xem, tất cả đều hướng về ngày đức Phật đản
sanh, tất cả để tôn vinh vị cha lành ra đời vì hạnh phúc và an lạc cho
chư thiên và loài người. Đồng hướng về vị Bồ tát với trái tim bất diệt,
dẫu ngàn năm tình ấy chẳng phai mờ. |
19/05/2013 15:41 (GMT+7)
Ngày 17-5, (nhằm
mùng 8-4-Quý Tỵ), tại chùa Vĩnh Tràng TP.Mỹ Tho, BTS GHPGVN tỉnh Tiền Giang
long trọng tổ chức lễ khai mạc “Tuần văn hóa Phật đản PL.2557 - DL.2013”. |
08/05/2013 16:36 (GMT+7)
Chương trình chính của Đại lễ Phật đản PL.2557 (2013) do
Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM tổ
chức tại chùa Phổ Quang (TPHCM) sẽ được AVG - Truyền hình An Viên tường thuật
trực tiếp trên kênh An Viên vào sáng ngày 24-5-2013 (rằm tháng Tư âm lịch) |
25/03/2013 22:42 (GMT+7)
Sa la là loài thân gỗ, danh pháp Shorea robusta, thuộc họ dầu (Dipterocarpaceae), lá mọc so le, hình bầu dục, gân lá nổi rõ như hình xương cá, búp nụ xoắn, hoa 5 cánh nhỏ hơi quăn, màu trắng, mọc thành từng chùm ở đầu cành, có hương thơm ngát. |
25/02/2013 18:14 (GMT+7)
Hiểu và trân trọng các giá trị văn hóa của việc đi chùa lễ Phật góp
phần nâng tầm văn hóa, giá trị của các lễ hội gắn với chùa chiền. Đi lễ chùa là
một nét đẹp trong đời sống tâm linh của người dân Việt. Vào mồng một,
ngày rằm hàng tháng, đặc biệt vào những dịp lễ, Tết có rất nhiều người
đi chùa lễ Phật. |
21/02/2013 12:08 (GMT+7)
Người Việt Nam từ thời xa xưa đã có tục xin chữ và cho chữ vào
những ngày Tết đến, Xuân sang. Cùng với việc khai bút đầu năm, tục xin
chữ và cho chữ trở thành nét đẹp văn hoá người Việt thể hiện sự trọng
chữ nghĩa, tri thức và cũng là mong muốn xin được con chữ may mắn, cầu
một năm Phúc - Lộc - Thọ - Khang… |
21/02/2013 12:08 (GMT+7)
Sáng 18-2 (mùng 9 Tết âm lịch), tại Đền thờ Danh nhân văn hoá
Trương Hán Siêu, Hội Khuyến học tỉnh Ninh Bình và Đại đức Thích Minh
Quang, Trụ trì chùa Đọ, xã Khánh Thiện (Yên Khánh) và chùa Gác Chuông,
xã Ninh Nhất (Tp.Ninh Bình) đã tổ chức hoạt động xin và cho chữ nhân dịp
đầu Xuân năm mới. |
01/02/2013 08:02 (GMT+7)
NSGN - Việc tế tự, dù cho chư thiên hay các vị thần linh,
cũng đều biểu trưng cho lòng biết ơn và thành kính của con người đối với những
gì mà họ đã nhận được trong cuộc sống của mình. |
|