07/07/2012 07:00 (GMT+7)
Hiện nay, việc giảng kinh có ở khắp nơi và được ghi bằng dĩa
để phổ biến. Cả Phật tử cũng “đăng đàn thuyết pháp” tại… phòng ghi âm,
nhưng băng dĩa được gởi bán rộng rãi ở nhiều chùa lớn nhỏ, kể cả bán…
lưu động. |
21/06/2012 06:43 (GMT+7)
Mục đích duy nhất và cuối cùng của con đường học Phật, tu
Phật chính là thoát khỏi sinh tử. Trên đường đi tới điểm đích ấy, nền
tảng chủ yếu hướng dẫn người tu Phật xuất gia lẫn tại gia không bị lạc
lối được xem là sự nghiệp trí tuệ. |
14/06/2012 07:32 (GMT+7)
Các Học viện Phật giáo Việt Nam là những trung tâm giáo dục
và đào tạo cấp đại học của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, do vậy, giảng
dạy và học tập bậc đại học cũng là một vấn đề cốt lỏi quyết định tính
đại học của các Học viện. |
31/05/2012 13:12 (GMT+7)
Bài viết này không nhằm vào một trường hợp cụ thể nào, dù là
qua một bản tin, được đưa ảnh lên mạng, người viết đã có được những gợi ý
để bản luận về vấn đề này. |
25/04/2012 08:12 (GMT+7)
Hiện
nay xã hội đang trên đà thay đổi như vũ bão theo tiến trình cách mạng của khoa
học và công nghệ thông tin; nhận thức của con người đã không ngừng thay đổi
song song với những bước sáng tạo và những phát minh tân tiến của kỹ nghệ hiện
đại; những giá trị truyền thống tâm linh ít nhiều đã bị xao lãng bởi sức hấp
dẫn của nó… Vượt thoát sự cố hữu hay theo
thời, với căn bản triết học “tùy duyên,” Đạo Phật tượng trưng cho quá trình chuyển đổi và thay đổi để thích ứng với
thời đại và căn cơ của con người nhằm đạt đến mục tiêu duy nhất là chuyển tải
thông điệp yêu thương, hòa bình và trí tuệ của Đức Phật đến với nhân loại một
cách hữu hiệu nhất. |
16/04/2012 10:58 (GMT+7)
Lá thư hàng tháng của Viện Đại Học Phật Giáo Âu Châu (tháng 4/2012) có
đưa ra trong phần tin tức một bài tổng kết về sự hiện diện của Phật Giáo tại
Phi Châu.
Từ nhiều thế kỷ
nay lục địa mênh mông và phong phú này là một nguồn cung ứng tài nguyên thiên
nhiên và cả sức người cho các quốc gia thuộc Bắc bán cầu, và ngược lại thì Phi
Châu cũng là một mảnh đất tiêu thụ khí giới và cũng đã đón nhận các tín ngưỡng
được hình thành từ Bắc bán cầu. |
11/04/2012 06:47 (GMT+7)
Làm trung tâm văn hóa Phật giáo chắc chắn là khó hơn xây dựng
và điều hành một ngôi chùa, cả về tổ chức hoạt động, quản lý, kinh phí…
Nhưng những Trung tâm Văn hóa Phật giáo, với đủ các mặt hoạt động của
nó, rất cần cho sự nghiệp hoằng hóa chính pháp. Đó chính là hoằng pháp
toàn diện. |
01/04/2012 00:34 (GMT+7)
Qua những điều được đề cập này, chúng ta thầy rằng người xưa khi truyền bá Phật
pháp đến một vùng đất mới, trước tiên họ tính đến một “cẩm nang” Phật pháp phù
hợp với “dân trí” của vùng đất đó, và thứ đến để Phật pháp phát triển bền vững
được ở vùng đất mới, phải cần đến chính người dân ở vùng đất đó đảm trách công
việc này. |
25/03/2012 12:22 (GMT+7)
Thái
độ sống là tất cả, nếu biết thay đổi cách suy nghĩ, chúng ta có thể
thay đổi được cuộc đời, đem đời vào đạo qua sự dấn thân phục vụ đạo
pháp. Việc hổ trợ hoằng pháp thành công tùy thuộc vào ý chí và trí tuệ
chúng ta. Hãy nuôi dưỡng và phát triển trí tuệ để làm tròn nhiệm vụ của
người cư sĩ. |
25/03/2012 11:38 (GMT+7)
Giới kinh là chỉ giới luật của Đức Phật, chính là
những việc mà Ngài chỉ dạy mọi người trong kinh. Chúng ta dạy các em
không được trái phạm giới luật, khiến cho trẻ “ từ nhỏ đã quen ” như thế
là có ích suốt đời. |
09/03/2012 22:09 (GMT+7)
Các hội nghị Trung ương Giáo hội có dáng dấp như một “hội
đồng hòa thượng”, hơn là một hội đồng có nhiều thành phần và chuẩn bị để
đảm nhiệm gánh nặng điều hành Phật sự. |
08/03/2012 12:43 (GMT+7)
Mới đây, tôi có dịp vào thăm một cháu bé điều trị ở một bệnh
viện chuyên khoa lớn tại TPHCM. Điều ngạc nhiên là trên những chiếc tủ
nhỏ đầu giường bệnh, đều có đặt theo chiều đứng một quyển sách, bọc bìa
nhựa đã cũ, do có nhiều người xem. |
24/12/2011 04:09 (GMT+7)
Xã hội đang đứng trước nhiều tệ nạn, Phật pháp thì suy vi.
Khắp nơi nổi lên nhiều tà thuyết, dị đoan. Cho nên, việc hoằng dương
chánh pháp, cứu vãn tình thế xã hội, là trách nhiệm của mỗi người Phật
tử, mà đặc biệt là những người xuất gia. |
11/12/2011 08:09 (GMT+7)
Sự
biến mất của Ðạo Phật ở Ấn Ðộ, nơi nó đã được sinh ra, trưởng thành và
đạt đến những thành tựu cao nhất, là một hiện tượng đáng ngạc nhiên và
đau lòng đối với những người chí thú với Phật pháp, mặc dù vậy nó vẫn
đã xảy ra trên thực tế chứ không còn là một điều tưởng tượng. Tuy
nhiên, cho đến tận giờ, thế nào và tại sao đạo Phật đã không tồn tại
lâu dài ở Ấn Độ vẫn còn là một vấn đề khó hiểu với nhiều ý kiến rất
khác nhau. |
21/11/2011 07:42 (GMT+7)
Vậy tại sao Phật giáo nắm trong tay một giáo lý tuyệt vời như
thế mà Phật giáo có số tín đồ đứng sau nhiều tôn giáo khác, bản thân
người Phật tử có thể bị cải đạo. |
18/11/2011 10:06 (GMT+7)
Khi nói đến 'quy luật cung cầu', người ta thường liên tưởng
đến nền kinh tế thị trường bởi đó là quy luật tất yếu được áp dụng trong
quá trình vận hành và phát triển nền kinh tế của một quốc gia. Nếu suy
rộng ra, quy luật ấy cũng có thể áp dụng trong các lĩnh vực khác mà ở
đây sẽ đề cập là lĩnh vực tín ngưỡng, tâm linh. Cung trong lĩnh vực này
sẽ là những sản phẩm tín ngưỡng bao gồm rất nhiều hình thức từ lễ hội,
nghi thức cầu nguyện, cúng bái cho đến các hoạt động bói toán, xin xăm,
bói quẻ...; còn Cầu là nhu cầu về tu tập, niềm tin, cầu nguyện, mong ước
và ngay cả sự sợ sệt hay lòng tham của con người. Con người có nhu cầu
tín ngưỡng là điều không thể chối cãi nhưng tín ngưỡng như thế nào lại
là vấn đề cần phải được quan tâm và điều chỉnh cho thích hợp. |
12/10/2011 00:16 (GMT+7)
Ðứng trước thềm thế kỷ XXI, chúng tôi có một vài giả thuyết
có lẽ hơi táo bạo và khiêu khích về chiều hướng phát triển của đạo Phật.
Tuy nhiên, chúng tôi cũng thấy nên đưa chúng lên diễn đàn như một đề
tài mới để cùng nhau suy nghĩ và thảo luận. |
17/09/2011 03:30 (GMT+7)
Ngài sẽ nói như thế nào cho phù
hợp với giới trẻ tuổi ngày nay nhằm giúp họ học hiểu và hành trì giáo lý để
thực sự có lợi ích? Chúng tôi đã nói rằng đó là một ưu tư cần phải đặt ra,
nhưng công việc của đức phật đã hoàn tất từ lâu, và bây giờ ngài vẫn đang tiếp
tục, sự tiếp tục đang diễn ra bởi những đệ tử của ngài, những người hoằng pháp,
đi theo gót chân đức Phật để chuyển tải đạo lý vào cuộc đời nhằm dựng lại những
gì đã đổ vỡ, xiêu vẹo, bật đèn trong đêm tối và làm cho cuộc đời tươi đẹp hơn |
08/08/2011 11:48 (GMT+7)
Mỗi kỳ hội thảo,
chúng ta có một chủ đề và lần này, chủ đề là Phật giáo và dân tộc. Phật
giáo đã hiện hữu trên đất nước Việt Nam từ 2.000 năm hay hơn 2.000 năm
và có những thời kỳ Phật giáo thịnh hành, nhưng cũng có lúc Phật giáo
suy đồi. Hãy suy nghĩ xem nguyên nhân từ đâu mà Phật giáo được hưng
thịnh và nguyên nhân từ đâu làm cho Phật giáo suy vi. |
28/07/2011 06:14 (GMT+7)
Làm trung tâm văn hóa Phật giáo chắc chắn là khó hơn xây dựng
và điều hành một ngôi chùa, cả về tổ chức hoạt động, quản lý, kinh phí…
Nhưng những Trung tâm Văn hóa Phật giáo, với đủ các mặt hoạt động của
nó, rất cần cho sự nghiệp hoằng hóa chính pháp. Đó chính là hoằng pháp
toàn diện. |
|