11/06/2010 00:04 (GMT+7)
Hoằng pháp là một trong những nhân tố quan trọng đối với sự
tồn tại và phát triển của một tôn giáo. Phật giáo cũng không ngoại lệ.
|
10/06/2010 02:36 (GMT+7)
Ngay trong mục đích thị hiện ra đời của đức Phật, Ngài cũng
đã nói: “vì lợi ích cho chư thiên và loài người” (kinh Nam truyền) và
trong kinh Pháp Hoa (Bắc truyền) Ngài cũng đã dạy: “Chư Phật chỉ vì một
nhân duyên đại sự mà thị hiện ra đời, khai thị cho chúng sanh ngộ nhập
Phật tri kiến”. |
30/05/2010 03:32 (GMT+7)
Phật giáo là có một nền giáo dục, nền giáo dục đó đđược chứa đựng trong ba Tạng kinh điển, nền giáo dục Phật giáo cụ thể từ tư tưởng, mục tiêu đến phương pháp giáo dục. Đó những giá trị tư tưởng đặc sắc trong nền giáo dục Phật giáo, nền văn hóa ấy đã len lỏi vào những vùng Tây Nguyên xa xôi được thể hiện trong các công tác Phật sự ở vùng Tây Nguyên. |
18/05/2010 02:56 (GMT+7)
Thuyết pháp, giảng kinh là hình thức sử dụng ngôn ngữ để chuyển tải giáo lý của Đức Phật, thông qua nhiều phương diện để khơi nguồn trí tuệ, tỏ ngộ chân lý cho chúng sanh. Chính vì thế, nhiệm vụ cua người hoằng pháp phải luôn đẩy mạnh bánh xe chánh pháp, đem giáo pháp thậm thâm truyền bá khắp nhân gian, vào tận nơi hang cùng ngõ hẻm, "nơi nào chúng sanh cần ta đến" |
15/05/2010 03:36 (GMT+7)
“Trên con đường Hoằng Pháp lợi sanh, các vị Tăng, Ni trẻ nên quan tâm đến Đồng bào Dân tộc nơi vùng sâu vùng xa và Đồng bào sắc tộc thiểu số ”. Đây cũng được xem là nguồn động lực chủ đạo mà những nhiệm kỳ qua đã gặt hái được một vài thành tựu khả thi với việc đem ánh sáng chân lý Đạo Phật vào nơi vùng người Dân tộc K’Ho. |
13/05/2010 04:34 (GMT+7)
Hoằng pháp là nhiệm vụ quan trọng của người tu sĩ Phật giáo. Chư Phật cũng như chư Bồ tát đều có những hạnh nguyện cao cả như thế. Ngày xưa Tổ Bồ Đề Đạt Ma vượt ngàn dặm xa xôi từ Ấn Độ sang Trung Quốc truyền giáo. Trong lịch sử đã có biết bao vị Tổ đã không quản gian lao khó nhọc để đến với những đất nước xa xôi như Tây Tạng cao ngất hay nước Nga giá rét… |
12/05/2010 04:27 (GMT+7)
Nếu ai đã từng một lần đến với miền núi phía Bắc, hẳn sẽ khó quên vẻ đẹp của phong cảnh nơi đây. Núi non chập chùng, suối khe uốn lượn... Những nếp áo chàm xanh ngắt hay sắc phục rực rỡ của bà con các dân tộc vùng cao, hẳn sẽ làm ta khó quên trước phong cảnh hay con người sơn cước. |
11/05/2010 21:22 (GMT+7)
Hoằng pháp với đồng bào dân tộc ít người là một vấn đề lớn với nhiều khó khăn thử thách đã được đặt ra trong những năm cuối của thập niên 90 thế kỷ trước, nhằm vào nhiệm kỳ 4 và 5 của Giáo hội, đến nhiệm kỳ 6 nầy đã trở thành một trong hai kế hoạch mũi nhọn của ban Hoằng pháp TW là hoằng pháp ra nước ngoài và hoằng pháp với đồng bào dân tộc thiểu số. |
11/05/2010 05:25 (GMT+7)
Với nhịp sống hối hả và nhiều lo toan như hiện nay, nhiều người cảm thấy căng thẳng và quá tải. Chúng ta thường có cảm giác như không có đủ thời gian để làm xong mọi thứ trong ngày. Sự căng thẳng và mệt mỏi làm chúng ta mất kiên nhẫn, thất vọng và không hạnh phúc, thậm chí ảnh hưởng đến sức khỏe, đặc biệt là giới doanh nhân. |
11/05/2010 05:24 (GMT+7)
Từ trước tới nay, công tác hoằng pháp của đa số
các tỉnh thành cũng được tiến hành đều đặn, gặt hái những kết quả khá
tốt. Nhưng phải thẳng thắn nói rằng, thật sự chúng ta chưa có một quy
hoạch, đề án nào khả dĩ lâu dài hay quy mô, cụ thể. |
11/05/2010 05:23 (GMT+7)
Con rất vui mừng được biết cách đây một
ngày (ngày 3/04/2009) Ban Huớng Dẫn Phật Tử TW đã tổ chức hội thảo bàn
về tuổi trẻ tại chùa Quán Sứ - Hà Nội. Điều này nói lên rằng Giáo Hội đã có sự
quan tâm đến thành phần thanh niên phật tử trẻ - thế hệ rường cột cho
Giáo Hội và đạo pháp hôm nay và mai sau. |
11/05/2010 05:23 (GMT+7)
Nói đến thế kỷ XXI, người ta thường nghĩ đến những thành tựu của
nhân loại như chinh phục vũ trụ, sự phát triển vượt bậc của công
nghiệp: “Ðây là thời đại thức ăn nhanh, tiêu hoá chậm”. Nhưng đằng sau
sự thành công hào nhoáng kia, mấy ai biết rằng đạo đức con người đang
ngày càng suy đồi, những tệ nạn xã hội gia tăng, cánh cửa ngục thất
rộng mở chào đón tù nhân. Thật chua xót biết bao! |
11/05/2010 05:22 (GMT+7)
Hoằng pháp vi gia vụ, lợi sanh vi sự nghiệp
là hoài bão của chư Phật, là phương châm hoạt động của ngành hoằng pháp
nói riêng, là nhiệm
vụ chung của hàng xuất gia. |
11/05/2010 05:21 (GMT+7)
Chúng ta phải chia ra Hoằng pháp
chuyên nghiệp và Hoằng pháp nghiệp dư.
Hoằng
pháp nghiệp dư thì ai cũng có thể làm, gặp cơ hội là làm, còn hoằng pháp
chuyên
thì phải phải thực tu và thực học sống bằng con tim và khối óc của mình
đối với
nghành hoằng pháp. |
11/05/2010 05:21 (GMT+7)
Có người đã nói với chúng tôi rằng, nếu đức Phật còn
sống cho đến hôm nay, ngài sẽ nói chuyện như thế nào trong các trường
đại học, các viện nghiên cứu khoa học, và trước đông đảo quần chúng tri
thức hiện nay? |
11/05/2010 05:20 (GMT+7)
Bài tham luận chỉ đề cập đến “Hoằng pháp dành cho
thiếu nhi”, một đối tượng mà ngày nay được xã hội quan tâm, trong đó các
nhà lãnh đạo Phật giáo, các giảng sư hoằng pháp phải quan tâm hàng đầu
trong việc vận dụng giáo lý Phật đà để giáo dục nhân cách cho các con em
Phật tử thiếu nhi. |
11/05/2010 04:38 (GMT+7)
Schopennhauer[1] có nói một câu nói cũng đáng suy gẫm: “Những tính xuất
sắc của tri thức làm cho người ta khâm phục, nhưng chẳng bao giờ làm
người ta thương yêu”. Đó là câu nói nhẹ nhất của ông về trái tim và tri
thức con người |
11/05/2010 04:36 (GMT+7)
Hoằng pháp là một nhiệm vụ thiêng liêng và quan trọng
mà bất cứ hành giả Phật giáo nào cũng phải có vai trò đóng góp. Bản
thân từ hoằng pháp đã chứa đựng một ý nghĩa bao quát và khá rộng. Nó bao
hàm tất cả các lĩnh vực trong mọi sinh hoạt của đời sống con người. |
11/05/2010 04:36 (GMT+7)
Thời gian gần đây, vấn đề giáo dục người cư sĩ được
quan tâm, dù hơi muộn, nhưng chỉ có tính đối phó các thách thức trước
mắt hơn là kế lâu dài và bền vững. Trên sách lược vĩ mô vẫn chưa thấy
bóng dáng và lối đi cho hàng ngũ cư sĩ. Đã đến lúc chúng ta phải tập
trung vào kế hoạch trồng người . |
|