25/01/2014 06:22 (GMT+7)
Theo
phong tục, để năm mới gặp nhiều may mắn, thành công thì mọi thành viên
trong gia đình người Việt thường kiêng kị một số thứ hay một số hoạt
động trong mấy ngày Tết,
Mỗi miền của nước ta đều có những điều kiêng kị khá khác nhau nên nếu
bạn chuẩn bị làm dâu hay tới thăm bạn bè ở các vùng miền khác nhau nên
cẩn thận một chút để không bị phạm úy |
25/01/2014 06:21 (GMT+7)
Chí tâm đảnh lễ Nam mô tận hư không, biến pháp
giới, quá, hiện, vị lai thập phương chư Phật, Tôn Pháp, Hiền Thánh Tăng thường
trú Tam Bảo. (1 lạy) O
Chí tâm đảnh lễ Nam mô Ta-bà Giáo chủ Ðiều
ngự Bổn Sư Thích-Ca-Mâu-Ni Phật, Ðương lai hạ sanh Di-Lặc Tôn Phật, Ðại Trí
Văn-Thù-Sư-Lợi Bồ-tát, Ðại Hạnh Phổ Hiền Bồ-tát, Hộ Pháp Chư Tôn Bồ-tát, Linh
Sơn hội thượng Phật Bồ-tát. (1 lạy) O |
25/01/2014 06:21 (GMT+7)
Đức Phật nói rằng chúng ta có thể sống hạnh phúc ngay trong giây phút
hiện tại, đó gọi là Hiện Pháp Lạc Trú. Hiện pháp tức là giây phút hiện
tại, lạc trú là sống hạnh phúc.
Mỗi
ngày mình tới bàn thờ tổ tiên, lấy miếng vải để lau bụi, hay là đốt một
cây hương để cắm vào lư hương, hành động đó có người cho là mê tín nhưng
theo tôi, rất là khoa học, tại vì trong thời gian đốt cây hương thì
mình có cơ hội tiếp xúc được với tổ tiên trong từng tế bào cơ thể mình. |
14/01/2014 20:58 (GMT+7)
(PHO) Văn
hóa của ta chọn mùa xuân để làm đẹp, làm sạch mồ mả: thanh minh trong
tiết tháng Ba... Mà ngày thanh minh cũng không phải là ngày buồn hay chỉ
là ngày tưởng nhớ quá khứ. Đó là một ngày vui, vì tảo mộ xong là lễ
hội, tài tử giai nhân dập dìu đi giữa màu xanh của đất trời để giao
duyên, giao ước, giao tơ hồng. |
25/02/2013 18:17 (GMT+7)
Đầu xuân đi chùa lễ
Phật, xin hãy lắng lòng nghe, chiêm nghiệm, và thực hành
Thật ra Phật đã đau yếu từ
ba tháng trước và đã khởi sự dặn dò người đệ tử thân cận nhất là
A-nan-đà. Phật bảo A-nan-đà tập họp các đệ tử để nghe giảng và thông báo
trước sự tịch diệt của mình. |
25/02/2013 18:14 (GMT+7)
“Cúng
cả năm không bằng rằm tháng Giêng”, Tết Nguyên tiêu hay Tết Thượng
nguyên là Tết truyền thống của nước ta, được tổ chức vào ngày rằm tháng
Giêng hàng năm. |
21/02/2013 12:08 (GMT+7)
Người Việt Nam từ thời xa xưa đã có tục xin chữ và cho chữ vào
những ngày Tết đến, Xuân sang. Cùng với việc khai bút đầu năm, tục xin
chữ và cho chữ trở thành nét đẹp văn hoá người Việt thể hiện sự trọng
chữ nghĩa, tri thức và cũng là mong muốn xin được con chữ may mắn, cầu
một năm Phúc - Lộc - Thọ - Khang… |
21/02/2013 12:08 (GMT+7)
Sáng 18-2 (mùng 9 Tết âm lịch), tại Đền thờ Danh nhân văn hoá
Trương Hán Siêu, Hội Khuyến học tỉnh Ninh Bình và Đại đức Thích Minh
Quang, Trụ trì chùa Đọ, xã Khánh Thiện (Yên Khánh) và chùa Gác Chuông,
xã Ninh Nhất (Tp.Ninh Bình) đã tổ chức hoạt động xin và cho chữ nhân dịp
đầu Xuân năm mới. |
19/02/2013 21:22 (GMT+7)
Đó là câu thơ trong bài Xuân không mùa
của Xuân Diệu. Nguyên khổ còn mấy câu nữa, rằng: “… Xuân ở giữa mùa
đông khi nắng hé. Giữa mùa hè khi trời biếc sau mưa. Giữa mùa thu khi
gió sáng bay vừa. Lùa thanh sắc ngẫu nhiên trong ảo mộng…”. |
13/02/2013 16:58 (GMT+7)
Hương là một mặt hàng rất đặc
thù, chỉ dùng để cúng tế nên trong quá trình sản xuất, ngoài mục đích vì
lợi nhuận thì người làm hương phải có cái tâm trong sáng, tự đáy lòng
mình phải biết tôn kính những gì thuộc về thế giới siêu nhiên. |
13/02/2013 16:55 (GMT+7)
Một tử tù biệt giam, bị xích chân, còng tay chờ ngày thi hành án vẫn
ngày ngày tụng kinh niệm Phật. Sức mạnh của niềm tin và niềm hi vọng vào
sự khoan hồng của pháp luật đã mang đến một phép màu. |
13/02/2013 16:54 (GMT+7)
Trong ngày đầu năm, David – một thanh niên Mỹ sinh sống tại
Việt Nam quyết định học theo phong cách người Hà Nội: Anh đi lễ chùa cầu
may. Mỗi ngôi chùa David ghé qua lại đem tới cho anh một cảm nhận khác
biệt. |
13/02/2013 16:47 (GMT+7)
“Những nhà sư xuất gia tu hành tức là đã rời xa đời
sống thế tục. Vì vậy, không khí chuẩn bị và đón Tết cũng có nhiều nét
khác biệt so với người ngoài đời” - Sư cô Thích Nữ Diệu Pháp (Hà Nội)
tâm sự. |
12/02/2013 13:50 (GMT+7)
Mùa xuân là mùa biểu tượng của sự hạnh
phúc, an lạc. Các nhà đạo đức cho rằng, để có hạnh phúc thật sự thì phải sống
đạo đức. |
12/02/2013 13:50 (GMT+7)
Lễ Phật đầu năm với tâm an lạc là một niềm
vui, và điều quan trọng là phải giữ niềm vui ấy suốt những ngày còn lại trong
năm |
08/02/2013 22:42 (GMT+7)
Đó là câu thơ trong bài Xuân không mùa
của Xuân Diệu. Nguyên khổ còn mấy câu nữa, rằng: “… Xuân ở giữa mùa
đông khi nắng hé. Giữa mùa hè khi trời biếc sau mưa. Giữa mùa thu khi
gió sáng bay vừa. Lùa thanh sắc ngẫu nhiên trong ảo mộng…”. |
08/02/2013 22:40 (GMT+7)
Ngày đầu năm, Phật tử
thường lễ vía Bồ-tát Di Lặc để cầu xin ban cho họ những điều ước nguyện
những điều tốt lành, an vui... |
08/02/2013 22:40 (GMT+7)
Tất cả chúng ta đều thưởng thức mùa Xuân
của loài người, hay của muôn loài, nghĩa là mùa Xuân với cây trổ hoa, nẩy mầm,
sanh lộc và tất cả muông thú hướng về sự ấm áp của trời đất. Đó là mùa Xuân
sanh diệt của thế gian. Còn người Phật tử nhìn mùa Xuân có gì khác hơn người
thế gian hay không, chúng ta hãy cùng suy nghĩ và chia sẻ cho nhau. |
08/02/2013 22:39 (GMT+7)
Lẽ trời đất có khởi thuỷ phải có tận cùng, một năm có
bắt đầu ắt phải có kết thúc, bắt đầu vào lúc giao thừa, cũng lại kết
thúc vào lúc giao thừa. |
08/02/2013 22:38 (GMT+7)
Ngày Tết, mâm ngũ quả là phần không thể thiếu trên bàn thờ
cúng tổ tiên. Hiện có nhiều quan niệm về bày mâm ngũ quả. Những lý giải ở
các góc độ khác nhau sẽ giúp có mâm ngũ quả đẹp và hợp phong thủy ngày
Tết. |
|