06/02/2013 16:55 (GMT+7)
Trong
mười hai con giáp, rắn được xếp sau rồng; tuy nhiên cũng có thể nói
ngược lại là rắn đứng trước rồng đến mười bậc trong vòng tròn mười hai
địa chi. Và trong khi rồng là một ‘sinh vật’ chúng ta không thể nhìn
thấy, ít nhất vào thời điểm này, và mang đầy màu sắc huyền thoại, thì
rắn lại là một sinh vật có thực và hiện diện xung quanh ta. |
06/02/2013 16:51 (GMT+7)
Thi
tính phản ảnh thật rõ nét qua kinh sách cũng như phong cách của những
người tu hành đã ảnh hưởng sâu đậm đến các sinh hoạt văn hóa của hầu hết
các quốc gia Phật Giáo Á Châu.
Thi phú nói chung có khả năng khơi động những xúc cảm sâu kín và
thanh cao nơi con người giúp họ vượt lên trên các bản năng thô thiển và
trói buộc của sự sống. |
06/02/2013 16:50 (GMT+7)
Từ
chiều hôm trước chị Ba Mén đã dặn xe ôm đưa chị ra bến xe đò miền Tây
vào bốn giờ sáng. Tuy trời còn tối đen thế nhưng người đã đông, chen
chúc, khệ nệ.
Quang cảnh bến xe ngày hai mươi tám Tết có khác, thật ồn ào, tiếng
người gọi nhau, trẻ con khóc la. |
03/02/2013 20:29 (GMT+7)
Một tâm lý đặc trưng của người Việt nói chung và Phật tử Việt
nói riêng là cầu an xin lộc. Với nhiều người và đặc biệt là Phật tử thì
việc đi chùa đầu năm để lễ bái cầu nguyện, gieo duyên tạo phước là
không thể thiếu. |
03/02/2013 20:28 (GMT+7)
Nhân dịp chào đón xuân Quý Tỵ, Dương lịch 2013, Phật lịch
2556, thay mặt Ban thường trực Hội đồng chứng minh Giáo hội Phật giáo
Việt Nam, Tôi có lời thăm hỏi ân cần và chúc mừng năm mới đại hoan hỷ,
an lạc, cát tường tới các cấp Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Chư tôn đức
Hòa thượng, Thượng tọa, Ni trưởng, Ni sư, Đại đức Tăng Ni, Cư sĩ Phật
tử Việt Nam ở trong nước và ở nước ngoài. |
01/02/2013 08:02 (GMT+7)
NSGN - Việc tế tự, dù cho chư thiên hay các vị thần linh,
cũng đều biểu trưng cho lòng biết ơn và thành kính của con người đối với những
gì mà họ đã nhận được trong cuộc sống của mình. |
28/01/2013 12:51 (GMT+7)
Đầu năm, mọi người đi lễ cầu may, người ta đi lễ Chùa cầu
Phật, lễ Đền cầu Thánh, Mẫu, bà Chúa, Thần, thành hoàng thổ địa, anh
hùng dân tộc, v.v. Tín ngưỡng như một nơi giúp hóa giải và giúp người ta
tĩnh tâm, gửi gắm, ước nguyện. |
27/01/2013 18:25 (GMT+7)
Mùa xuân đến như báo hiệu với chúng ta một tương lai tốt đẹp
đang đến gần, giống như vừng rạng đông báo hiệu một ngày mới, tươi sáng
đang đến gần vậy. |
25/01/2013 19:26 (GMT+7)
Trong
thế giới động vật, rắn là một loài bò sát không chân, di chuyển nhanh
nhạy, bắt mồi như chớp; hiền lành như rắn nước, cực độc như rắn hổ mây,
nhỏ xíu như con liu điu, to xác như con mãng xà... Loài rắn rất đa dạng,
khoảng gần năm trăm loài, trong đó khoảng 250 loài cắn có thể làm chết
người. |
25/01/2013 19:25 (GMT+7)
Mùa xuân là nguồn cảm hứng vô biên; là nguồn thi liệu bất tận để các tao nhân mặc khách tha hồ tưởng tượng, lặn hụp, bay bổng. |
10/01/2013 09:47 (GMT+7)
Lại một mùa xuân mới trở về. Chúng ta lại nghe những lời chúc rộ lên
khắp nơi như những đóa hoa bừng khoe hương sắc. Từ những lời chúc “kinh điển”
đến những cánh thiệp điện tử mang theo âm thanh. Người ta chúc nhau những gì? |
07/01/2013 22:32 (GMT+7)
Mùa xuân đến như báo hiệu với chúng ta một tương lai tốt đẹp
đang đến gần, giống như vừng rạng đông báo hiệu một ngày mới, tươi sáng
đang đến gần vậy. |
07/01/2013 22:09 (GMT+7)
Tỵ đến Thìn đi đã mấy lần. Sao ta, người vẫn- cứ lần khân.
Sáng mơ toan tính gom lòng khẳm.
Chiều mộng đong lường ngất dạ tham. |
04/01/2013 13:03 (GMT+7)
Mùa xuân đến như báo hiệu với chúng ta một tương lai tốt đẹp
đang đến gần, giống như vừng rạng đông báo hiệu một ngày mới, tươi sáng
đang đến gần vậy. |
27/12/2012 22:16 (GMT+7)
Mai vàng sắp nở báo hiệu ngày
xuân sắp đến, rồi từng cánh mai vàng rơi cũng là dấu hiệu ngày xuân sắp tàn,
con người cũng chịu sự thay đổi trong từng sát na sinh diệt như những đóa hoa
nở hay những cánh hoa rơi. |
23/12/2012 22:28 (GMT+7)
Giờ phút này, trong khi ngồi đây, chúng ta có thể có hạnh
phúc rất lớn. Điều quan yếu là chúng ta đang ngồi đây với nhau. Thân của
mình thực sự có mặt và tâm của mình cũng thực sự có mặt. |
05/03/2012 00:22 (GMT+7)
Mỗi dịp tết đến, xuân về chùa Vĩnh Nghiêm, tỉnh
Bắc Giang đã và đang là điểm du lịch về nguồn hấp dẫn du khách tới tham
quan, lễ Phật. Chùa Vĩnh Nghiêm còn gọi là chùa Đức La là ngôi chùa
cổ, trung tâm Phật giáo thời Trần (thế kỷ XIII-XIV) thuộc thiền phái
Trúc Lâm. Xưa chùa thuộc xã Đức La, tổng Trí Yên, Phủ Lạng Giang, xứ
Kinh Bắc, nay là thôn Quốc Khánh, xã Trí Yên, huyện Yên Dũng. |
24/02/2012 10:18 (GMT+7)
Hạnh
phúc trước hết là một thực tại (thực
tại hạnh phúc) chứ không phải là một ý tưởng hay là một khái niệm. Người có
quan niệm hay một hệ thống các quan niệm về hạnh phúc chưa chắc là một người hạnh
phúc đích thực và một người hạnh phúc thực sự không hẳn là người phải có một
quan niệm nhất định về hạnh phúc. |
18/02/2012 11:29 (GMT+7)
Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên nằm trên độ cao khoảng 300m so
với mực nước biển nên những hôm trời quang mây tạnh, từ đây có thể phóng
tầm mắt tới tận dãy núi Ba Vì, Hà Nội. Đứng sau hậu cung chùa còn có
thể nhìn rõ ba ngọn Tam Đảo quanh năm mây phủ. |
16/02/2012 12:55 (GMT+7)
Dường như từ khi bước qua khỏi tuổi 60, người ta thường có
nhiều thời gian hơn cho những giờ phút “ngồi mà nhớ lại”? Ngồi yên một
mình trong vườn, hay bên hiên vắng vào buổi sớm mai mặt trời chưa sáng
rõ, hay khi chiều tà còn vướng vất chút nắng hanh vàng góc cuối chân
trời phía xa, để tỉnh giác mà nhớ lại bao chuyện đã qua trong ngày,
trong đời – như một cái thú luôn hấp dẫn và mời gọi cho tuổi già? |
|