21/05/2010 01:08 (GMT+7)
Trong loạt bài Ba viết cho con, đa số
đều nhắm vào giai đoạn niên thiếu của con cả. Mục đích của Ba chỉ nhằm
hướng dẫn, chỉ cho con thấy những gì cần thiết, những gì cần trang bị
trong một giai đoạn cuộc đời của con người để con có thể có được một
cuộc sống thoải mái, có ý nghĩa, không những cho bây giờ mà còn cho cả
mai sau. |
20/05/2010 02:37 (GMT+7)
Sáng 16/5/2010 (tức ngày 3/4 năm Canh Dần), Tuần
Văn hóa Phật giáo 2010 đã chính thức khai mạc tại Huế. Đại sứ Nhật Bản
Mitsuo Sakaba vừa có cuộc trao đổi nhân sự kiện này. |
20/05/2010 02:29 (GMT+7)
Có khi nào con nghe nói đến luật nhân quả trong Phật giáo
không? Có một ví dụ Ba kể sơ con nghe trước khi Ba đề cập đến luật ấy.
Như Ba trồng cà trong nhà ny-lông ở những năm trước, có những trái cà
chín hư rớt dưới đất Ba không nhặt lên, sau đó cày nhiều lần, qua nhiều
vụ Ba trồng dưa; đến bây giờ vẫn hãy còn có những hột cà mọc lên. |
19/05/2010 03:24 (GMT+7)
Hầu như mọi nỗ lực của con người đều nhắm vào mục đích tìm
kiếm một đời sống hạnh phúc. Nhưng thử hỏi mấy ai đã thành công trong
mưu cầu tạo dựng một nền hạnh phúc đích thực. |
19/05/2010 01:24 (GMT+7)
Lúc Phật tại thế chủ
trương người phải ăn
chay, nhưng điều nầy không bó buộc. Vì sao? Bởi bấy giờ nhiều người
thích vị
ngon, nếu bắt buộc họ phải ăn chay, e họ không dám xuất gia. Nhân đó lúc
bấy
giờ Phật có châm chế cho đệ tử thích ăn thịt, Ngài cũng không nói lý do
gì.
Người xuất gia là người ăn uống đơn giản, không phải kẻ tham ăn, nên mới
nói: “Người
ta cúng dường thứ gì, ta ăn thứ đó.” Người tham ăn thời chọn nầy chọn
nọ. |
19/05/2010 01:23 (GMT+7)
Con người ai cũng vậy, được "sinh ra" và "lớn lên".
Tới tuổi thì vào lớp, vào trường để học tập. Đó là khả năng ưu việt của
loài người mà con không thể thấy ở loài nào khác. Con có thể hiểu được
sự học và ích lợi của nó thì con mới dấn thân vào. Mà sự dấn thân đó sẽ
hoàn toàn có lợi cho con. |
18/05/2010 02:59 (GMT+7)
Ta đã hiểu rằng mỗi cây cỏ, mỗi bông hoa, hay mỗi con chim
nhỏ bé kia chỉ là một phần được sinh ra từ tạo hóa. Và chúng thuộc về
thế giới tự nhiên. Những cái cây ấy, nó phải thuộc về thế giới của nó, ở
đó nó mới có thể cho ta những bông hoa, những trái quả ngọt ngào. |
18/05/2010 02:58 (GMT+7)
Tôi rất do dự khi đề cập đến chủ đề này, vì thật ra đã có rất nhiêu sách
vở,
bài viết về vấn đề ăn chay. Lật trở lại chủ đề này, tôi có cảm giác như
đẩy một
cánh cửa đã mở rộng, vì vậy tôi chỉ ước mong có thể đóng góp thêm một
vài ý kiến
về ý nghĩa của ăn chay, giới hạn trong một vài quan điểm Phật giáo mà
thôi. |
17/05/2010 03:10 (GMT+7)
Tình yêu cao thượng và sự tự tế rất cần thiết trong thế giới này, được xuất phát từ sự trân quí và tùy hỷ với đối tượng, và mong muốn đối tượng được hạnh phúc, an lạc, nhưng không bám víu chặt chẻ và cũng không sở hữu đối tượng. Bạn đang sống trong một xã hội đầy đủ vật chất mà trong đó lòng tham đắm sở hữu nhiều hơn và lớn hơn như là tổng số tiêu chuẩn cho đời sống hạnh phúc |
17/05/2010 03:09 (GMT+7)
Ăn chay có nhiều tác dụng tốt
cho sức khoẻ nhưng phải ăn đúng cách. Trong thực tế điều trị, các bác sĩ
đã ghi
nhận nhiều tín đồ của thực phẩm chay trở thành nạn nhân vì đã ăn chay
một cách
vô tội vạ. |
16/05/2010 03:08 (GMT+7)
Tìm sự vắng lặng cho tâm, thay vì giao tiếp với người khác,
đem lại cho ta nhiều ích lợi hơn. Đức Phật đã nhiều lần nhắc đến chánh
ngữ: trong Bát Chánh đạo, trong năm giới và cả trong Kinh Phúc Đức Tối
Thắng (Mahamangala-The Great Blessing). |
16/05/2010 03:05 (GMT+7)
Thời gian và tiền bạc là hai thực phẩm chính trong bữa ăn
cuộc đời. Những nguyên liệu không thể thiếu, không ai có thể sinh tồn mà
không có chúng. Thời gian và tiền bạc cũng giống nhau ở điểm là: ai
cũng than họ không có đủ thời gian và tiền bạc. |
16/05/2010 03:02 (GMT+7)
Khi nhắc nhở tu hành, chúng tôi nghĩ trước tiên phải nói cho
quí Phật tử hiểu đường lối tu theo đạo Phật, sau đó mới ứng dụng tu thì
việc tu mới có kết quả và không bị lầm lạc. Nên đề tài buổi giảng hôm
nay là Đường lối tu theo đạo Phật. |
16/05/2010 03:01 (GMT+7)
Ở Việt Nam, không
những Phật giáo, mà trong các tôn giáo khác cũng có nhiều người ăn
chay.
Riêng về đạo Phật, tuy phần đông đều dùng chay lạt, song ít ai hiểu xác
đáng sự
lý của việc này. Về phần sự, có người ăn chay kỳ không trúng ngày
tháng,
hoặc không kiêng cữ hành, hẹ, tỏi, kiệu, có kẻ lại gia vị vào các thứ
như tôm
khô, hào khô. |
15/05/2010 04:23 (GMT+7)
HỎI: Năm nay giáo sư đã từng thực hiện một hành trình giảng dạy đến hai
mươi sáu quốc gia. Xin hãy chia sẻ với chúng tôi về những suy tư của
giáo sư về vấn đề Đạo Phật đang lan truyền đến mọi nơi như thế nào? |
15/05/2010 03:50 (GMT+7)
Hạnh phúc và đau khổ tuỳ thuộc vào tâm của bạn, vào lối giải
thích của bạn. Chúng không đến từ bên ngoài, từ ai khác. Tất cả hạnh
phúc và đau khổ của bạn đều do chính tâm bạn tạo ra |
15/05/2010 03:43 (GMT+7)
Hãy biết ơn Mặt Trời đã cho ta sự sống. Hãy biết ơn từng vạt nắng đang lung linh nhảy múa trong vườn để ta cảm nghiệm được sự ấm áp của thiên nhiên. Hãy biết ơn Mặt Trăng kia đã cho ta bao đêm dài thơ mộng mà qua đó bao bài hát, bài thơ trữ tình nảy nở... |
14/05/2010 03:00 (GMT+7)
Một khi thân tâm ta thanh tịnh, hoàn cảnh sẽ tuỳ thuộc thanh tịnh. Hoàn cảnh không nhất định tốt, xấu, nhơ, sạch tuỳ hành động tư tưởng con người mà chuyển theo. Một nhóm người văn minh trí thức dù ở thôn dã hoang vắng, nhưng một thời gian cảnh ấy sẽ trở thành tốt đẹp, thị tứ. Trái lại, một bọn người rừng chẳng hạn, cho ở giữa đô thành hoa lệ, một thời gian đô thành ấy sẽ biến ra cảnh nhớp nhúa xâu xa, nếu họ không được cải thiện… |
14/05/2010 03:00 (GMT+7)
Paul Sorrentino là người Pháp gốc Ý, sinh năm 1983,
biệt danh: “thầy Tây”. Nghề chính của Paul: giảng viên tại trường Đại
học Paris 5 - chuyên ngành dân tộc học. Công việc hiện nay: nghiên cứu
tập tục thờ cúng ở miền Bắc Việt Nam, đặc biệt ở Hà Nội. Công việc
thường ngày: làm thầy cúng. Sở thích: chơi nhạc thể nghiệm với các nghệ
sĩ Việt Nam. Paul nói thông thạo tiếng Việt và đến Hà Nội từ năm 2004. |
13/05/2010 04:37 (GMT+7)
Đã qua hơn 25 thế kỷ rồi mà càng ngày chúng ta càng thấy lời Phật dạy vẫn còn hết sức thực tế và khoa học. Ở thời điểm nào, hoàn cảnh nào, đơn vị cá nhân hay tập thể nào nếu áp dụng vào công việc, vào đạo lý sống trong xã hội, cộng đồng, với tâm từ bi với trí tuệ sáng suốt thì chắc chắn sẽ thành công và mang lại an bình hạnh phúc cho mọi người. |
|