Cấm sát sinh và việc ăn chay
20/02/2010 06:51 (GMT+7)
Nay nhân mùa Vu Lan, Phật tử khắp thế giới sẽ tùy duyên phóng sanh. Họ sẽ trả về sông dài biển rộng hằng triệu con cá cho chúng tung tăng vui mừng sự tái sanh. Hằng triệu con chim sẽ được người mộ đạo mua tự do, thả lên bầu trời cao rộng cho chúng tưng bừng líu lo hót chào bình minh tươi đẹp.
Chay - mặn trong ẩm thực Phật giáo
20/02/2010 06:50 (GMT+7)
Suy cho cùng, con người chỉ vì miếng ăn mà đã gây ra biết bao tội lỗi, nhưng đó là phạm vi chung của nhân loại. Riêng trong đạo Phật, cũng việc ăn uống, có một vấn đề thường gây thắc mắc, tranh luận đúng sai, nên hay không nên, cho khá nhiều người. Ðó là: Ăn mặn và Ăn chay.

Tu hành trong cuộc sống. (生活中的修行)
19/02/2010 13:42 (GMT+7)
Tu hành là một việc quan trọng nhất của đời người. Quần áo rách ta đem vá, đồ dùng hỏng đem ra tu sửa, đầu tóc luộm thuộm, móng tay quá dài thì sửa lại hoặc cắt đi. Bất kể là dụng cụ hay dung mạo đều phải tu sửa, chỉnh lý.
Mỗi bước 1 dấu chân (一步一腳印)
19/02/2010 12:29 (GMT+7)
Mỗi bước một dấu chân là câu nói rất được ưa chuộng ngày nay, đặc biệt đến những lần tuyển cử, câu nói đó đều được những ứng viên tham gia tuyển cử hết sức nhấn mạnh, nhấn mạnh rằng bản thân “Mỗi bước một dấu chân”

Giữa Đất và Trời
16/02/2010 09:28 (GMT+7)
Rất khó định nghĩa thế nào là một người trí thức, nhưng bất cứ người trí thức nào cũng có lúc phải đặt câu hỏi cho chính mình: giữa những nguyên tắc trong veo mà mình nuôi dưỡng trong đầu với thực tế trái ngược mà mình phải đương đầu trước mắt, có thể nào dung hòa được không trong hành động?
Những lý do để chúng ta ăn chay
16/02/2010 09:25 (GMT+7)
Việc ăn chay sẽ giúp bảo tồn nguồn nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ… Theo các công trình nghiên cứu để sản xuất 1 calorie protein thịt bò thì mất khoảng 78 calorie năng lượng nhiên liệu hóa thạch; 35 calorie năng lượng nhiên liệu hóa thạch để sản xuất cho một calorie thịt heo

Nụ cười của Phật Di Lặc
16/02/2010 09:24 (GMT+7)
Hằng năm,khi các loạt pháo hồng liên hồi nổ, người con Phật bắt đầu lên chùa lễ Phật đầu năm. Giờ phút ấy, trước Ðiện Phật khói nhang nghi ngút nhưng chúng ta không thể không bắt gặp tượng Ðức Phật Di Lặc với nụ cười tươi thắm trên môi. Chúng ta cũng được biết ngày mồng một Tết là ngày Vía của Ngài.
Phật là cha mẹ
16/02/2010 09:22 (GMT+7)
Có thể do chủ quan, do cảm nhận, do kinh nghiệm hành trì của riêng mình, mỗi khi nhớ tới, mỗi khi thầm đọc những câu kinh, những lời Phật dạy, tôi vừa liên tưởng tới Phật, cùng lúc vừa liên tưởng tới cha mẹ, tôi cảm nhận có đức Phật ở trong mình thì cùng lúc tôi thấy có cha mẹ ở trong lòng mình.

Quán chiếu hạnh phúc
16/02/2010 07:36 (GMT+7)
Chúng ta thường đi tìm một cái gì bên ngoài để mang lại cho mình hạnh phúc như vật chất, nhà cửa, xe hơi, máy móc, tiện nghi, … hoặc tình cảm gia đình, thân quyến, bạn bè, người yêu, … hoặc danh vọng, địa vị, lý tưởng.
Quán Thế Âm thấy mùi thơm
16/02/2010 07:36 (GMT+7)
Trong bài thơ “Đi chùa Hương” của Nguyễn Nhược Pháp được yêu thích trong văn học sử thời trước 1945, có bà mẹ dậy sớm, sửa soạn khăn gói lên đường đi lễ chùa Hương cùng với chồng và cô con gái vừa tuổi trăng tròn.

Sự thật của cuộc đời.
16/02/2010 07:31 (GMT+7)
Chúng ta sống trong một thế giới chao đảo không quân bình. Nó không đầy hoa hồng mà cũng chẳng hoàn toàn gai góc. Hoa hồng mềm mại, đẹp đẽ và thơm ngát, nhưng trên cọng cây hoa mọc thì đầy gai. Vì hoa hồng, ta quảng đại với gai. Tuy nhiên, ta không coi rẻ hoa hồng về chuyện hoa hồng có gai.
Nghệ thuật sống hạnh phúc
16/02/2010 07:30 (GMT+7)
Nghệ thuật sống hạnh phúc là nghệ thuật tạo dựng và duy trì hạnh phúc. Trong đời sống hàng ngày chúng ta có những cảm thọ, những cảm thọ dễ chịu hay những liên hệ trực tiếp với những cảm thọ dễ chịu ấy. Chúng ta có thể hình dung hạnh phúc là những bông hoa trong khu vường mà người làm vườn có thể chế tác được

Ý niệm hạnh phúc
16/02/2010 07:30 (GMT+7)
Có một cuốn truyện cổ tích dành cho người lớn, The missing piece của Shel Silverstein, trong đó câu chuyện kể về một cái vòng bị mất đi một mảnh vỡ hình tam giác. Cái vòng muốn được trọn vẹn, không thiếu mẩu nhỏ nào nên lang thang tìm kiếm mảnh thất lạc. Nhưng bởi vì nó không hoàn hảo nên chỉ có thể lăn đi rất chậm.
Học làm người
16/02/2010 07:29 (GMT+7)
Đại sư Tinh Vân có một người đệ tử, sau khi tốt nghiệp đại học liền học thạc sĩ, rồi lại học tiến sĩ, sau nhiều năm đèn sách cuối cùng cũng đã hoàn thành luận án tiến sĩ nên vô cùng mừng vui. Một hôm người đệ tử này trở về, thưa với Đại sư. Thưa thầy nay con đã có học vị tiến sĩ rồi, sau này con phải học những gì nữa?

Sự kêu gọi của Tâm linh
12/02/2010 07:21 (GMT+7)
Đức Phật đã nói, “Trong chính thân thể cao hơn thước rưỡi này, cùng với tri giác và tư tưởng. Như Lai tuyên bố đây là thế gian (hữu hạn và khổ đau), nguồn gốc của thế gian (hữu hạn và khổ đau), sự chấm dứt thế gian (hữu hạn và khổ đau) và con đường dẫn đến sự chấm dứt thế gian (hữu hạn và khổ đau) ấy”.
Thành Tựu Cao Cả Của Trái Tim
12/02/2010 07:16 (GMT+7)
Tình thương, bi mẫn và an lạc – các từ ngữ này nằm ở tận đáy lòng của những người tu tập. Mặc dù chúng ta rung cảm một cách trực tiếp trước ý nghĩa và giá trị của chúng, điều thách thức đối với phần lớn chúng ta là làm sao thể hiện được những gì mà mình thấu biết

Tình thương trong Đạo Phật
12/02/2010 07:12 (GMT+7)
Có nhiều người cho rằng đạo Phật là đạo diệt dục, là đạo lý dạy con người diệt trừ tất cả mọi ước mơ, mọi mong muốn, mọi thương yêu, là giáo lý bi quan yếm thế… Nói như vậy quả là một ngộ nhận rất lớn và chứng tỏ là họ chưa hiểu gì về đạo Phật.
Bàn về đồ mã
09/02/2010 23:07 (GMT+7)
Loài người đó bước vào thế kỷ thứ 21 được một thập niên với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, dịch vụ chăm sóc sức khỏe… Cuộc sống của mọi người cũng đủ đầy, sung túc hơn rất nhiều. Nhưng dường như sự dư thừa về vật chất vẫn không bù đắp nỗi bất an, lo lắng sợ đói về tinh thần.

Những trở ngại là chướng duyên hay thắng duyên
09/02/2010 22:57 (GMT+7)
Hôm nay chúng tôi đủ duyên về đây, trước hết là thăm Tổ đình Giác Nguyên, kế thăm tất cả chư Tăng đang an cư và sau nữa là thăm quý Phật tử. Tôi đến đâu cũng mong sao cho tất cả Tăng Ni, Phật tử đều thấm nhuần chánh pháp của Phật để chúng ta cùng nhau tu hành.
Hằng thuận - Nét đẹp trong đời sống lứa đôi
09/02/2010 22:51 (GMT+7)
Lễ hằng thuận là một "thuật ngữ" khá thông dụng dùng để chỉ cho nghi thức tổ chức lễ cưới ở chùa. Tại buổi lễ, nếu đôi bạn trẻ được vị chủ lễ trao truyền Tam quy, Ngũ giới thì buổi lễ sẽ được gọi thêm là Lễ hằng thuận quy y. 

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 111 112 113 114 115 116 117 118 [119] 120  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch